một cái kẹp gồm một miếng đồng và sắt trong không khí nặng 150N và trong nước nặng 50N . Tìm trọng lượng của miếng đồng biết trọng lượng riêng cuả đồng là 89600N/m^3 và của sắt là 78700N/m^3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(P_1;d_1;V_1\) là trọng lượng ,trọng lượng riêng,thể tích của đồng
tương tự \(P_2;d_2;V_2\)là trọng lượng ,trọng lượng riêng,thể tích của sắt
Khi cân ngoài không khí
\(P_o=\left(P_1+P_2\right)\left(1\right)\)
khi cân trong nước
\(P=P_o-\left(V_1+V_2\right).d=\left(P_1+P_2\right)-\left(\frac{P_1}{d_1}+\frac{P_2}{d_2}\right)d=P_1\left(1-\frac{d}{d_1}\right)+P_2.\left(1-\frac{d}{d_2}\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
\(P_1.d.\left(\frac{1}{d_1}-\frac{1}{d_2}\right)=P-P_o.\left(1-\frac{d}{d_2}\right)vàP_2.d.\left(\frac{1}{d_1}-\frac{1}{d_2}\right)=P-P_o\left(1-\frac{d}{d_1}\right)\)
Thay số vào là tìm đc P1 và P2 bạn Ak
Tick nha
\(P=10.m=1,37.10=13,7N\)
Lực đẩy Acsimet khi nhúng vật vào trong dầu là: \(F_A=P-P_1=13,7-12,3=1,4N\)
Thể thích vật là: \(d=\frac{P}{V}\Leftrightarrow V=\frac{P}{V}=\frac{13.7}{84000}=\frac{137}{840000}=m^3\)
Trọng lượng riêng của dầu là: \(F_A=d.B\Leftrightarrow d=\frac{F_A}{V}=1,\frac{4}{\frac{137}{840000}}\text{≈}8583,94N/m^3\)
Khối lượng của chiếc đầm sắt có thể tích là V = 40 dm3 là:
M = D x V = 7800 kg/ m3 x 0,04 m3 = 312 kg.
Trọng lượng của chiếc đầm sắt là:
P = 10 m = 10x312= 3210 N.
Đáp án: 312 kg và 3210 N
Đổi 3 dm3 = 0,003 m3
Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong nước là:
0,003 . 10000 = 30 (N)
Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong rượu là:
0,003 . 8000 = 24 (N)
Fa=d.V
mà V không đổi
d nước > d rượu
=> lực đẩy acsimet khi nhúng trong nước lớn hơn
nếu không bạn có thể tính ra rồi so sánh, nếu vậy thì nhớ đổi đơn vị thể tích
2 dm3 =2.10-3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong nước là
FA =V.dnước =20 (N)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong rượu là
FA =V.drượu=15.8(N)