K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

a, \(m_{tang}=39,6-11,2=28,4\left(g\right)=m_{Cl}\)

\(\rightarrow n_{Cl}=n_{HCl}=2n_{H2}=0m8\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{H2}=8,96\left(l\right)\)

b, \(n_{H2}=0,75\left(mol\right)\)

11,2g X tan hết tạo 0,4 mol H2

22,4g X tan hết tạo 0,8 mol H2

Suy ra dư X , HCl hết

\(n_{HCl}=2n_{H2}=1,5\left(mol\right)=n_{Cl}\)

\(\rightarrow m_{Cl}=53,25\left(g\right)\)

\(M_Y=m_X+m_{Cl}=75,65\left(g\right)\)

\(CM_{HCl}=3M\)

c, Gọi 7a là số mol của M , a là số mol của M'

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCln+2H_2\)

7a______________________3,5na

\(2M'+2nHCl\rightarrow2M'Cln+nH_2\)

a_________________________0,5na

\(\rightarrow3,5na+0,5na=0,75\)

\(\rightarrow na=1,875\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{1,875}{n}\)

Ta có :

\(M.7a+M'.a=22,4\)

\(\Leftrightarrow\frac{13,125M+1,875M'}{n}=22,4\)

21 tháng 2 2020

m tang là gì vậy ạ?

11 tháng 1 2017

Chọn đáp án C

16 tháng 3 2017

Đáp án D

25 tháng 4 2023

Coi hh X gồm: Na, Ca và O.

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=a\left(mol\right)\\n_{Ca}=b\left(mol\right)\\n_O=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 23a + 40b + 16c = 20,52 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT e, có: nNa + 2nCa - 2nO = 2nH2 ⇒ a + 2b - 2c = 0,1.2 (2)

Mà: \(n_{NaOH}=\dfrac{11,2}{40}=0,28\left(mol\right)\) 

BTNT Na, có: a = nNa = nNaOH = 0,28 (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,28\left(mol\right)\\b=0,24\left(mol\right)\\c=0,28\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

BTNT Ca, có: nCa(OH)2 = nCa = 0,24 (mol)

⇒ m = mCa(OH)2 = 0,24.74 = 17,76 (g)

9 tháng 6 2018

Đáp án D

Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là 3,61 gam, và  nNO=0,08.

* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:

 Qúa trình nhường electron:


 Quá trình nhận electron:


* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:

 Quá trình nhường electron

 Quá trình nhận electron:

 Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:


9 tháng 6 2018

Đáp án D

Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là nH2=3,61 gam, và nNO=0,08.

* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:

Quá trình nhường e:

Quá trình nhận e:

* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:

Quá trình nhường e:

Quá trình nhận e:

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Mà từ

Là Al

26 tháng 3 2023

Đặt \(n_M=n_N=x\left(mol\right)\) ( vì \(\dfrac{n_M}{n_N}=\dfrac{1}{1}\) )

\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

x          2x                        x     ( mol )

\(2N+6HCl\rightarrow2NCl_3+3H_2\)

 x          3x                            1,5x  ( mol )

\(n_{H_2}=x+1,5x=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

        \(\Leftrightarrow x=0,2\)

Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

BTKL: \(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)

           \(\Leftrightarrow m_{muối}=18,4+1.36,5-0,5.2=53,9\left(g\right)\)

\(m_{hh}=Mx+Nx=18,4\)

            \(\Leftrightarrow M+N=92\) 

             \(\Leftrightarrow M=92-N\)

Ta có: \(2MN< MM< 3MN\)

`@`\(MM>2MN\)

 \(\Leftrightarrow M>2N\) 

 \(\Leftrightarrow92-N>2N\)

 \(\Leftrightarrow N< 30,67\) (1)

`@`\(3MN>MM\)

\(\Leftrightarrow M< 3N\)

 \(\Leftrightarrow92-N< 3N\)

 \(\Leftrightarrow N>23\) (2)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow23< N< 30,67\)

\(\Rightarrow N=27\) \((g/mol)\) `->` N là Nhôm ( Al )

\(M=92-27=65\) \((g/mol)\) `->` M là Kẽm ( Zn )

 

 

29 tháng 3 2018

Đáp án đúng : A

11 tháng 8 2021

Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp các kim loại Mg, Cu, Zn, Fe thu được 10g hỗn hợp gồm 4 oxit tương ứng của 4 kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp 4 oxit cần dùng vừa hết 300ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định giá trị m.