K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

\(ĐKXĐ:x\ne-1\)

Từ phương trình suy ra \(\frac{x^2-x+1}{x^3+1}+\frac{2x^2+1}{x^3+1}+\frac{2x^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x^3+1}=2x\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^4+x^2-x+2}{x^3+1}=2x\)

\(\Leftrightarrow2x^4+x^2-x+2=2x^4+2x\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

Vậy tập nghiệm của phương trình \(S=\left\{1;2\right\}\)

28 tháng 1 2016

Đặt \(x^{2\:}-2x+2=t\)

Được phương trình: \(\frac{t}{t+1}+\frac{t-1}{t}=\frac{1}{6}\)

Quy đồng và khử mẫu được: \(12t^2-6=t^2+t\)

<=> \(11t^2-t=6\)

r á. đến đó thỳ hk lm đk n~. pn xem lại đề đy na @@

28 tháng 1 2016

thiếu xíu: đặt x^2-2x+2=t

20 tháng 1 2019

\(a,ĐKXĐ:x\ne\pm\frac{1}{2}\)

Ta có: \(\frac{2}{2x+1}-\frac{3}{2x-1}=\frac{4}{4x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow2\left(2x-1\right)-3\left(2x+1\right)=4\)

\(\Leftrightarrow4x-2-6x-3=4\)

\(\Leftrightarrow-2x=9\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{9}{2}\)(Tm ĐKXĐ)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=-\frac{9}{2}\)

\(b,ĐKXĐ:x\ne\pm1;-3\)

Ta có: \(\frac{2x}{x+1}+\frac{18}{x^2+2x-3}=\frac{2x-5}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x}{x+1}+\frac{18}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\frac{2x-5}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)\left(x+3\right)+18\left(x+1\right)=\left(2x-5\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x^2+2x-3\right)+18x+18=\left(2x-5\right)\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3+4x^2-6x+18x+18=2x^3-2x-5x^2+5\)

\(\Leftrightarrow9x^2+14x+13=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^2+14x+\frac{49}{9}\right)+\frac{68}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+\frac{7}{3}\right)^2+\frac{68}{9}=0\)

Pt vô nghiệm 

\(c,ĐKXĐ:x\ne1\)

Ta có: \(\frac{1}{x-1}+\frac{2x^2-5}{x^3-1}=\frac{4}{x^2+x+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1+2x^2-5=x-1\)

\(\Leftrightarrow3x^2=3\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

\(\Leftrightarrow x=\pm1\)

Kết hợp vs ĐKXĐ được x = -1

Vậy pt có nghiệm duy nhất x = -1

20 tháng 1 2019

làm lần lượt nha(bài nào k bt bỏ qua)

\(a,\frac{2}{2x+1}-\frac{3}{2x-1}=\frac{4}{4x^2-1}\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(2x-1\right)-3\left(2x+1\right)}{4x^2-1}=\frac{4}{4x^2-1}\)

\(\Rightarrow-2x-5=4\)

\(\Rightarrow-2x=9\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{-2}\)

1 tháng 9 2016

Đặt x+ 2x = a ta có

\(\frac{1}{a-3}\)\(\frac{18}{a+2}\)\(\frac{18}{a+1}\)

<=> a- 15a + 56 = 0

<=> a = (7;8)

Thế vô tìm được nghiệm 

31 tháng 7 2019

\(x^2-2x+3=t\left(t\ge0\right)\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{1}{t-1}+\frac{1}{t}=\frac{9}{2\left(t+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2t\left(t+1\right)}{2t\left(t^2-1\right)}+\frac{2\left(t^2-1\right)}{2t\left(t^2-1\right)}-\frac{9t\left(t-1\right)}{2t\left(t^2-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow-5t^2+11t-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=2\end{cases}}\)

6 tháng 2 2018

\(\frac{2}{x-1}+\frac{2x+3}{x^2+x+1}=\frac{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{x^3-1}\)

Quy đồng mẫu chung :

\(\frac{2.\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{\left(2x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{\left(4x^2-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

Sau đó ta khử mẫu:

\(\Rightarrow\)\(2x^2+2x+2+2x^2+x-3=4x^2-1\)

\(\Rightarrow\)\(2x^2+2x+2x^2+x-4x^2=-1-2+3\)

\(\Rightarrow\)\(3x=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=0\)

Vậy bạn tự kết luận 

6 tháng 2 2018

ĐKXĐ:    \(x\ne1\)

           \(\frac{2}{x-1}+\frac{2x+3}{x^2+x+1}=\frac{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{x^3-1}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{\left(2x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{4x^2-1}{x^3-1}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2x^2+2x+2}{x^3-1}+\frac{2x^2+x-3}{x^3-1}=\frac{4x^2-1}{x^3-1}\)

\(\Rightarrow\)\(2x^2+2x+2+2x^2+x-3=4x^2-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(4x^2+3x-1=4x^2-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=0\)   (thỏa mãn)

Vậy....

18 tháng 6 2017

b) \(\frac{x-3}{x-2}+\frac{x+2}{x-4}=-1\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=-1\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x-4\right)+x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=-1\)

\(\Rightarrow\frac{x^2-7x+12+x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=-1\)

\(\Rightarrow\frac{2x^2-7x+8}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=-1\)

\(\Rightarrow\frac{2x^2-7x+8}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=-1\)

.................

18 tháng 6 2017

a) \(\frac{2}{x-1}+\frac{2x+3}{x^2+x+1}=\frac{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{x^3-1}\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{\left(2x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{x^3-1}\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(x^2+x+1\right)+\left(2x+3\right)\left(x-1\right)}{x^3-1}=\frac{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{x^3-1}\)

\(\Rightarrow\left(x^3-1\right)\left[2\left(x^2+x+1\right)+\left(2x+3\right)\left(x-1\right)\right]=\left(x^3-1\right)\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow2\left(x^2+x+1\right)+\left(2x+3\right)\left(x-1\right)=\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow2\left(x^2+x+1\right)+\left(2x+3\right)\left(x-1\right)-\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow2x^2+2x+2+2x^2-2x+3x-3-\left(4x^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow2x^2+2x+2+2x^2-2x+3x-3-4x^2+1=0\)

\(\Rightarrow3x=0\)

\(\Rightarrow luon-dung-voi-moi-x\)

28 tháng 2 2020

Hướng dẫn:

a) Đặt : \(x^2-2x+1=t\)Ta có: 

\(\frac{1}{t+1}+\frac{2}{t+2}=\frac{6}{t+3}\)

b) Đặt : \(x^2+2x+1=t\)

Ta có pt: \(\frac{t}{t+1}+\frac{t+1}{t+2}=\frac{7}{6}\)

c)ĐK: x khác 0

Đặt: \(x+\frac{1}{x}=t\)

KHi đó: \(x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)

Ta có pt: \(t^2-2-\frac{9}{2}t+7=0\)

28 tháng 2 2020

a) Đặt \(x^2-2x+3=v\)

Phương trình trở thành \(\frac{1}{v-1}+\frac{2}{v}=\frac{6}{v+1}\)

\(\Rightarrow\frac{v\left(v+1\right)+2\left(v+1\right)\left(v-1\right)}{v\left(v+1\right)\left(v-1\right)}=\frac{6v\left(v-1\right)}{v\left(v+1\right)\left(v-1\right)}\)

\(\Rightarrow v\left(v+1\right)+2\left(v+1\right)\left(v-1\right)=6v\left(v-1\right)\)

\(\Rightarrow v^2+v+2v^2-2=6v^2-6v\)

\(\Rightarrow3v^2-7v+2=0\)

Ta có \(\Delta=7^2-4.3.2=25,\sqrt{\Delta}=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}v=\frac{7+5}{6}=2\\v=\frac{7-5}{6}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2x+3=2\\x^2-2x+3=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

+) \(x^2-2x+1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

+)\(x^2-2x+3=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x^2-2x+\frac{8}{3}=0\)

Ta có \(\Delta=2^2-4.\frac{8}{3}=\frac{-20}{3}< 0\)

Vậy phương trình có 1 nghiệm là x = 1