K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020

Da mặt đỏ có thể chia làm 3 nguyên nhân: da mặt đỏ do giãn mạch; do da mẫn cảm hay da mỏng, có thể do sự bất thường trong nội tiết tố hay cơ quan tiêu hóa có vấn đề. Trong hầu hết các trường hợp, đỏ bừng mặt xảy ra như là một phản ứng bình thường của cơ thể như là tập thể dục, nhiệt độ nóng hoặc do uống rượu bia hay các thức ăn cay, trạng thái cảm xúc...nhưng đôi khi nó cũng có thể là triệu chững của bệnh lý nào đó

19 tháng 2 2020

bạn ơi khi đi nắng mà

3 tháng 11 2018

Đáp án là B

Khi đi dưới trời nắng, mặt đỏ lên là vì mạch máu dưới da dãn ra làm mặt đỏ lên đồng thời tăng quá trình thoát nhiệt ra ngoài, giảm nhiệt độ xuống

15 tháng 12 2020

Vì mặt trời ở rất xa nên được coi là nguồn sáng hẹp, cột đèn là vật cản sẽ tạo ra trên mặt đất vùng bóng tối do đó bóng của bóng đèn in rõ trên mặt đất. Sau khi có đám mây mỏng che khuất Mặt trời thì nguồn sáng rộng là bầu trời cột đèn là vật cản nên sẽ tạo ra vùng bóng tối và bóng nửa tối trên mặt đất do đó, bóng bị nhòe đi.

22 tháng 1 2018

Câu 1: Da mặt bị đỏ có thể chia ra làm 3 nguyên nhân: Da mặt đỏ do giãn mạch; do da mẫn cảm hay da mỏng; có thể do sự bất thường trong nội tiết tố hay cơ quan tiêu hóa có vấn đề. Trong hầu hết các trường hợp, đỏ bừng mặt xảy ra như là một phản ứng bình thường của cơ thể với hoàn cảnh như tập thể dục, nhiệt độ nóng, hoặc do uống rượu bia hay các thức ăn cay, trạng thái cảm xúc … nhưng đôi khi nó cũng có thể là một triệu chứng báo hiệu một bệnh lý nào đó.

Các nguyên nhân liên quan bệnh lý: Hội chứng Carcinoid, cường giáp, bệnh tăng huyết áp, thời kỳ mãn kinh,...: khi phơi nhiễm với các kích thích vật lý như nóng, lạnh, cọ xát, áp suất thì vùng da tương ứng sẽ nổi mề đay, ngứa, dấu vẽ da, hồng ban khu trú và đỏ da...Do dị ứng: đỏ bừng mặt có thể đi kèm với các phản ứng dị ứng…

Câu 2: Nếu cá sấu không thích phơi nắng thì chúng cũng bắt buộc phải phơi vì chúng là "động vật máu lạnh" nên chúng phải thường xuyên phơi nắng để điều chỉnh thân nhiệt và thư giãn.

22 tháng 12 2017

Thủ phạm gây ra da mặt bị đỏ có thể chia ra làm 3 nguyên nhân: Da mặt đỏ do giãn mạch; do da mẫn cảm hay da mỏng; có thể do sự bất thường trong nội tiết tố hay cơ quan tiêu hóa có vấn đề. Trong hầu hết các trường hợp, đỏ bừng mặt xảy ra như là một phản ứng bình thường của cơ thể với hoàn cảnh như tập thể dục, nhiệt độ nóng, hoặc do uống rượu bia hay các thức ăn cay, trạng thái cảm xúc … nhưng đôi khi nó cũng có thể là một triệu chứng báo hiệu một bệnh lý nào đó. Các nguyên nhân liên quan bệnh lý: Hội chứng Carcinoid, cường giáp, bệnh tăng huyết áp, thời kỳ mãn kinh,...: khi phơi nhiễm với các kích thích vật lý như nóng, lạnh, cọ xát, áp suất thì vùng da tương ứng sẽ nổi mề đay, ngứa, dấu vẽ da, hồng ban khu trú và đỏ da...Do dị ứng: đỏ bừng mặt có thể đi kèm với các phản ứng dị ứng…

Điều trị chứng đỏ bừng mặt phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra nó. Nếu nguyên nhân là sinh lý thì không cần thiết vì thường nó sẽ không xuất hiện kéo dài và tự chấm dứt, nhưng nếu như nó đi kèm với các dấu hiệu khác gợi ý một bệnh lý nào đó thì cần khám tìm nguyên nhân để điều trị. Vì vậy nếu đỏ bừng mặt xảy ra liên tục hoặc làm cho bạn quan tâm, cũng nên đi khám bác sĩ bác sĩ chuyên khoa nội thần kinh hoặc da liễu.

- phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy quả chanh :   Đó là phản xạ có điều kiện, khi ăn chua, nước miếng chảy ra để trung hòa bớt chất chua khi ăn. Vậy khi nhìn thấy hoặc nghĩ đến thì chảy nước miếng.

- phản xạ đi nắng mặt đỏ:Khi đi ngoài trời nắng mà ko đội mũ hay nón thì mặt đỏ gay , mồ hôi vã ra . Hiện tượng này thuộc phản xạ không  điều kiện .

18 tháng 2 2021

Em tham khảo !!

 

Khi đi ngoài trời nắng mà ko đội mũ hay nón thì mặt đỏ gay , mồ hôi vã ra . Hiện tượng này thuộc phản xạ ko điều kiện .

Các tính chất của phản xạ ko điều kiện gồm :

- Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện- Bẩm sinh

- Bền vững

- Khó mất đi

- Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại- Số lượng hạn chế

- Cung Cung phản xạ đơn giản

- Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống

6 tháng 8 2019

Đáp án là A

Khi nhiệt độ tăng cao, mạch máu dưới da dãn ra làm mặt đỏ lên đồng thời tăng quá trình thoát nhiệt ra ngoài, giảm nhiệt độ xuống

1 tháng 12 2016

/hoi-dap/question/101875.html

29 tháng 12 2016

Đặt các vật dưới ánh sáng mặt trời:

+ Khi nhìn thấy vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì đã có ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục truyền từ các vật đó đến mắt ta.

+ Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền từ vật đến mắt ta. Ta thấy được vật vì có ánh sáng từ các vật bên cạnh đến mắt ta.tick cho mk nha

4 tháng 11 2016

-Đặt các vật dưới ánh sáng trắng.

+ Khi nhìn thấy vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì đã có ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục truyền từ các vật đó đến mắt ta.

+ Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền từ vật đến mắt ta. Ta thấy được vật vì có ánh sáng từ các vật bên cạnh đến mắt ta.

-Nhận xét:

Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đỏ vẫn có màu đỏ. Vậy vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ.

Dưới ánh sáng đỏ, vật màu xanh lục có màu gần như đen. Vậy vật màu xanh lục tán xạ rất kém ánh sáng đỏ.

Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đen vẫn có màu đen. Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng đỏ.

Dưới ánh sáng đỏ, vật màu trắng có màu đỏ. Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ.

2 tháng 11 2016

+ Khi nhìn thấy vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì đã có ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục truyền từ các vật đó đến mắt ta.

12 tháng 11 2016

Câu 2: Trả lời:

Để tránh bị phai màu giữa đồ tối vào đồ màu sáng rồi lại không ứng ý, khiến bỏ quần áo cũ mua quần áo mới, vậy là rất lãng phí.

12 tháng 11 2016

Câu 3: Trả lời:

Mẹo nhỏ với quần áo
+ Vết ố do rượu mạnh: Ngâm quần áo trong nước lạnh, sau đó giặt bằng nước ấm đã pha xà phòng.
+ Vết máu: Ngâm quần áo trong nước lạnh, chà xà phòng đến khi vết ố gần như biến mất rồi giặt. Thoa hỗn hợp bột ngô và nước lên vết ố và để khô. Rắc một ít muối ăn lên trên vết ố. Chà ôxy già lên vết ố rồi ngâm nước lạnh trong khoảng nửa giờ. Nếu tất cả biện pháp trên đều không tẩy được vết ố cách cuối cùng là thêm amoniac vào khi giặt.
+ Vết chocolate hoặc nước nho: Tẩy vết chocolate bằng nước có bột xà phòng với một chút amoniac. Tẩy vết nước nho tươi trên vải cotton hoặc linen bằng cách ngay lập tức rót nước sôi lên vết ố.
+ Vết cà phê, trà: Cọ sạch vết bẩn bằng bọt biển với nước lạnh. Hoặc ngâm quần áo trong 1/4 nước ấm, thêm nửa thìa cà phê vết giặt tẩy và một thìa cà phê dấm trắng rồi mới giặt.
+ Vết mỹ phẩm: Dùng dung môi tẩy khô. Vết màu vẽ: Đặt mảnh vải lên cầu là, sau đó phủ giấy sáp lên vết ố (đặt phấn sáp xuống dưới) đặt một miếng giẻ ẩm lên trên giấy và là với nhiệt độ cao.
+ Vết bẩn, dầu mỡ và bùn: Chà nước vết bẩn bằng nước tẩy thảm trước khi đem giặt.
+ Vết ố do thức ăn: Chà bằng bàn chải đánh răng cũ rồi xả bằng nước lạnh. Để giữ nguyên màu trang phục, thêm vào nước ấm nửa chén bột giặt và nửa chén thuốc tẩy giữ màu quần áo và ngâm qua đêm. Cách khác, xối nước lên vết bẩn ngay lập tức và tẩy vết ố với amoniac.
+ Vết nhựa cỏ: Chà xát vết bẩn bằng dung dịch chứa một phần rượu cồn và hai phần nước lên chất liệu vải không phai màu. Có thể thay chất tẩy bằng xà phòng hoặc dầu gội cho tóc dầu. Một cách khác; Xử lý sơ qua vết ố bằng cách dùng bàn chải đánh răng xát kem trà răng trắng không chứa gel. Cứ để như vậy qua đêm hãy giặt lại.
+ Vết kẹo cao su: Cho quần áo vào ngăn đá hoặc bình đá hoặc chà một chút chất làm loãng sơn không mùi để hòa tan vết kẹo cao su, sau đó giặt riêng.
+ Vết hoa quả: Chà vết ố bằng nước lạnh sau đó ngâm một chút nước ấm với một thìa cà phê amoniac và nửa thìa xà phòng giặt, 1/4 nước ấm và 1 thìa cà phê dấm trắng (không dùng giấm cho vải cotton hoặc linen). Tẩy đi tẩy lại và để trong 30".
+ Vết bút bi: Thoa glycerin âm ấm lên vết bẩn, tẩy và xả nước. Hoặc thêm một vài giọt amoniac giặt rồi xả với nước.
+ Vết sơn: Dùng nhựa thông chà sạch vết sơn có dầu. Vết ố do mồ hôi: Xử lý bằng cách trà vết ố baking soda. Ngâm vải trong nước có pha thêm 3 viên kháng sinh trong khoảng 1h rồi mới giặt.
+ Vết gỉ sắt: Ngâm vải trong muối và nước chanh.
Đính khuy không cần chỉ: Khuy áo khoác bị lỏng và bạn không có thời gian khâu lại. Hãy dùng một chấm sơn móng tay màu trong đính chỉ lên phần trung tâm của khuy như một giải pháp tạm thời.
Giữ cho quần áo luôn mới: Trước khi cất quần áo mùa đông hoặc mùa hè đi, hãy gài thêm một miếng vải mềm, một túi nhỏ ướp hương để giữ mùi thơm cho quần áo mùa sau.
+ Giặt sạch những vết bẩn để tránh việc chúng chuyển màu theo thời gian. Một chấm nâu từ nước soda (do đường) hoặc màu vàng từ dầu mỡ sẽ khó tẩy rửa sau này và sẽ khiến công cất quần áo thành công cốc.
+ Không dùng túi chất liệu nhựa để cất quần áo vì nó sẽ ngăn cản sự tuần hoàn của không khí và biến những sợi vải sáng màu chuyển sang màu ngà. Nếu quần áo bị bịt kín trong túi nhựa thì nó cũng dễ bị ẩm mốc và phai màu.
+ Tránh để nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào quần áo. Những tia nắng không chỉ làm tăng nhiệt độ ở chỗ bạn cất đồ mà nó còn khiến quần áo bạc màu và ngả vàng (với đồ trắng). Môi trường lý tưởng nhất để quần áo là khô, tối, mát mẻ và sạch sẽ.
+ Đừng nhồi nhét quá nhiều quần áo trong một túi nếu bạn không muốn sản phẩm của năm sau là một đống vải xộc xệch, nhăm nhúm.
+ Xếp quần áo nặng hơn ở dưới và nhẹ dần lên trên. Giữa mỗi bộ quần áo, chèn một lớp giấy mềm mỏng là tốt nhất. Nên để túi quần áo đã đóng gói lên tủ sắt để tránh trường hợp ẩm mốc từ tủ gỗ sẽ ngấm vào giấy và dây ra quần áo.
+ Bỏ một số viên phấn để hút ẩm quanh chỗ cất quần áo. Thêm vào túi đựng một ít băng phiến để gián mối không thể "ngó ngàng" nhưng phải để xa tầm tay trẻ em. Và để cho mùa hè năm sau, trước khi mang quần áo ra mặc tốt nhất bạn nên giặt qua để giũ sạch tất cả bụi bặm của gần một năm lưu kho.