Giải giúp mình bài này với ạ đang gấp lắm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)
Ta lấy vễ trên chia vế dưới
\(=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)
Ta lấy vế trên chia vế dưới
\(=2^3.3=24\)
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)
\(a,A=0,2\left(5x-1\right)-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{3}x+4\right)+\dfrac{2}{3}\left(3-x\right)\)
\(=x-0,2-\dfrac{1}{3}x-2+2-\dfrac{2}{3}x\)
\(=\left(-0,2-2+2\right)+\left(x-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}x\right)\)
\(=-0,2\)
\(b,B=\left(x-2y\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)-\left(x^3-8y^3+10\right)\)
\(=x^3-8y^3-x^3+8y^3-10\)
\(=-10\)
\(c,C=4\left(x+1\right)^2+\left(2x-1\right)^2-8\left(x-1\right)\left(x+1\right)-4x\)
\(=4\left(x^2+2x+1\right)+\left(4x^2-4x+1\right)-8\left(x^2-1\right)-4x\)
\(=4x^2+8x+4+4x^2-4x+1-8x^2+8-4x\)
\(=13\)
a) \(A=0,2\left(5x-1\right)-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{3}x+4\right)+\dfrac{2}{3}\left(3-x\right)\)
\(A=x-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}x-2+2-\dfrac{2}{3}x\)
\(A=\left(x-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}x\right)-\left(\dfrac{1}{5}+2-2\right)\)
\(A=-\dfrac{1}{5}\)
Vậy: ...
b) \(B=\left(x-2y\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)-\left(x^3-8y^3+10\right)\)
\(B=\left[x^3-\left(2y\right)^3\right]-\left[x^3-\left(2y\right)^3\right]-10\)
\(B=-10\)
Vậy: ...
c) \(4\left(x+1\right)^2+\left(2x-1\right)^2-8\left(x+1\right)\left(x-1\right)-4x\)
\(=4\left(x^2+2x+4\right)+\left(4x^2-4x+1\right)-8\left(x^2-1\right)-4x\)
\(=4x^2+8x+4+4x^2-4x+1-8x^2+8-4x\)
\(=\left(4x^2+4x^2-8x^2\right)+\left(8x-4x-4x\right)+\left(4+1+8\right)\)
\(=13\)
Vậy:...
1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay AH=4,8(cm)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)
\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)
\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)
Công thức là xong thôi mà?
\(\sin i=n\sin r\Leftrightarrow\sin60^0=1,5\sin r\Rightarrow r=...\)
Câu 1
a) Vì m vuông góc vớiAB }=> m// n
N vuông góc với AB
Vậy...
b) vì m//n(a)
=> ADC +C1=180°( 2 góc trong cùng phía)
=>120°+C1=180°
=> C1
=60°
Vậy...