K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2020

- Vì hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kế nhau lên hỗn hợp kim loại kim loại đó sẽ gồm 2 kim loại : Na, K .

PTHH ( I ) : \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

........................x...........x...................x..........\(\frac{1}{2}\)x...........

PTHH ( II ) : \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

.......................y...........y..................y..........\(\frac{1}{2}\)y............

- Gọi số mol của Na, K trong hỗn hợp lần lượt là x, y ( x, y > 0 )

Ta có : \(m_{hh}=m_{Na}+m_K=n_{Na}.M_{Na}+n_K.M_K=8,5\)

=> \(23x+39y=8,5\) ( I )

\(n_{H_2}=\frac{V_{H_2}}{22,4}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=n_{H_2\left(I\right)}+n_{H_2\left(II\right)}\)

=> \(0,5x+0,5y=0,15\left(II\right)\)

- Từ ( I ) và ( II ) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}23x+39y=8,5\\0,5x+0,5y=0,15\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}23\left(0,3-y\right)+39y=8,5\\x=0,3-y\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}6,9-23y+39y=8,5\\x=0,3-y\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=0,1\\x=0,3-0,1=0,2\end{matrix}\right.\) ( TM )

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=0,2\left(mol\right)\\n_K=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

-> \(m_{Na}=n.M=0,2.23=4,6\left(g\right)\)

\(m_{hh}=m_{Na}+m_K=8,5\)

=> \(m_K=m_{hh}-m_{Na}=8,5-4,6=3,9\left(g\right)\)

8 tháng 4 2017

 Gọi công thức chung cho hai kim loại kiềm là M

Số mol H2: nH2 = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,05(mol)

PTHH: Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo pt: nM = 2. nH2 = 2. 0,05 = 0,1(mol)

⇒ M = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 31 → Na, K

Gọi x, y lần lượt là số mol của Na và K trong hỗn hợp

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

21 tháng 9 2019

Đáp án đúng : B

Gọi công thức chung của 2 kim loại là R

PTHH: \(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\overline{M}_R=\dfrac{8,5}{0,3}\approx28,33\left(đvC\right)\), mà 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp

\(\Rightarrow\) 2 Kim loại cần tìm là Natri và Kali

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=a\left(mol\right)\\n_K=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{2}b=0,15\left(mol\right)\)

Ta lập được HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}23a+39b=8,5\\\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{2}b=0,15\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,2\cdot23=4,6\left(g\right)\\m_K=0,1\cdot39=3,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

 

23 tháng 2 2021

Môn nào chứ môn Hóa mà copy mình xin phép xóa câu trả lời nhé .

Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn có khối lượng 8,5 g . Hỗn hợp... - Hoc24 

Cần trích dẫn thì có đây luôn.

23 tháng 12 2021

Gọi công thức chung của 2 kim loại là A

\(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

_____0,08<-----------------------0,04

=> \(\overline{M}_A=\dfrac{1,28}{0,08}=16\left(g/mol\right)\)

=> 2 kim loại đó là Li và Na

29 tháng 10 2017

Giải thích: 

nH2 = 3,36/ 22,4 = 0,15 (mol)

Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là M

2M + 2H2O → 2MOH + H2

0,3                              ← 0,15  (mol)

=> Mx < 28,33 < MY và X, Y là 2 kim loại kiềm kế tiếp => X là kim loại Na, Y là kim loại K

Na: x ( mol) ; K: y (mol)

Đáp án B

26 tháng 10 2016

gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là M

2M+ 2H2O-> 2MOH+ H2

0,1 <-1,12/22,4

-> Mtrung bình của M là: 3,1/ 0,1= 31

=> M1< 31< M2

mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau

=> M1= 23, M2= 39

=> 2 kim loại cần tìm là na và k

2na+ 2h2o-> 2naoh+ h2

a-> 0,5a

2k+ 2h2o-> 2koh+ h2

b-> 0,5b

đặt nna=a, nk=b ta có hệ

23a+39b= 3,1

a+b= 0,05/0,5

=> a=0,05

b=0,05

=> %mk= 0,05*39/3,1*100= 62,9%

=> %mna=100-62,9=37,1%

5 tháng 3 2023

a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

Giả sử 2 KL cần tìm là A.

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_A=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4,4}{0,15}=29,33\left(g/mol\right)\)

Mà: 2 KL nằm ở 2 chu kì kế tiếp.

→ Mg và Ca.

b, Ta có: 24nMg + 40nCa = 4,4 (1)

BT e, có: 2nMg + 2Ca = 0,15.2 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\n_{Ca}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\m_{Ca}=0,05.40=2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

a) 

Gọi công thức chung của 2 kim loại là X

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: X + 2HCl --> XCl2 + H2

          0,4<------------------0,4

=> \(\overline{M}_X=\dfrac{12}{0,4}=30\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại thuộc nhóm IIA, liên tiếp nhau

=> 2 kim loại là Mg, Ca

b) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Ca}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 24a + 40b = 12 (1)

Và a + b = 0,4 (2)

(1)(2) => a = 0,25 (mol); b = 0,15 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,25.24=6\left(g\right)\\m_{Ca}=0,15.40=6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c) 

\(n_{HCl}=2.n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\)

=> mHCl = 0,8.36,5 = 29,2 (g)

=> \(a=\dfrac{29,2.100}{18,25}=160\left(g\right)\)

d)

mdd sau pư = 12 + 160 - 0,4.2 = 171,2 (g)

\(n_{MgCl_2}=0,25\left(mol\right)\) => \(m_{MgCl_2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\)

\(n_{CaCl_2}=0,15\left(mol\right)\) => \(m_{CaCl_2}=0,15.111=16,65\left(g\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgCl_2}=\dfrac{23,75}{171,2}.100\%=13,87\%\\C\%_{CaCl_2}=\dfrac{16,65}{171,2}.100\%=9,73\%\end{matrix}\right.\)