K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

Cầu mong các bạn giúp mình 

7 tháng 8 2017

gọi số học sinh lớp 7 là a 

vì số học sinh khi xếp hàng 10,12,15 đều thiếu 5 người 

=>a+5 chia hết cho 10,12,15

=>a+5 là BC của 10,12,15

=>a+5 là bội của 60

=>a+5 E {0,60,120,180,240,300,.....}

=>a E { -5,55,115,175,235,295,....}

mà a chia hết cho 25 và a<250 nên a=175

vậy số học sinh khối lớp 7 là 175 học sinh

19 tháng 12 2017

Bài này mình học lâu quá rồi không nhớ nên mình sẽ ráng xem lại để giúp bạn, bạn chờ mình tí nha 

19 tháng 12 2017

Vì số học sinh không vượt quá 250 em

=> x-5 thuộc BC(10,12,15) => x=5<250

BCNN(10;12;15)

10=2.5

12=2^2.3

15=3.5

BCNN(10;12;15) = 2^2.3.5= 60

BC(10;12;15)=B(60)={0;60;120;240;360;...}

mà x-5=240

x=240+5=245

Vậy số học sinh khối đó là 245 học sinh

23 tháng 9 2023

Gọi \(x\) là số học sinh khối lớp

\(BCNN\left(2;3;4;5\right)=60\)

\(BC\left(2;3;4;5\right)=\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\)

\(B\left(7\right)=\left\{0;7;14;...;105;112;119...;294;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{{}\begin{matrix}\left\{59;119;179;239;299;...\right\}\\\left\{0;7;14;...;105;112;119...;294;...\right\}\end{matrix}\right.\)

mà \(0< x< 300\)

\(\Rightarrow x=119\)

Vậy số học sinh của khối đó là \(119\) học sinh

23 tháng 9 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ và 0 < x < 300)

Do khi xếp hàng 2; 3; 4; 5 đều thiếu 1 người nên x + 1 là bội chung của 2; 3; 4; 5

Do khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x ⋮ 7

Ta có:

2 = 2

3 = 3

4 = 2²

5 = 5

⇒ BCNN(2; 3; 4; 5) = 2².3.5 = 60

⇒ x + 1 ∈ BC(2; 3; 4; 5) = B(60)

= {60; 120; 180; 240; 300; ...}

⇒ x ∈ {59; 119; 179; 239; 299; ...}

Mà 119 ⋮ 7 nên x = 119

Vậy số học sinh cần tìm là 119 (học sinh)

14 tháng 12 2017

mik nghĩ là : 189 em học sinh khối 5

14 tháng 12 2017

Bạn có thể giải chi tiết theo cách cấp 1 được không? Vì mình cũng chỉ cấp 1 thôi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2021

Lời giải:

Gọi số học sinh lớp 12 là $a$

Theo bài ra thì $a-15\vdots 20,25, 30$

$\Rightarrow a-15\vdots \text{BCNN(20,25,30)}$

$\Rightarrow a-15\vdots 300$

$\Rightarrow a-15\in \left\{300; 600; 900; 1200;....\right\}$

$\Rightarrow a\in \left\{315; 615; 915; 1215;...\right\}$

Vì $a\vdots 41$ và $a\leq 1000$ nên $a=615$

6 tháng 3 2018

Gọi m là số học sinh cần tìm của khối ( m ∈ N* và m < 300)

Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 thiếu 1 người nên:

(m+1) ⋮2; (m + 1) ⋮3; (m + 1) ⋮ 4; (m+ 1) ⋮5; (m + 1) ⋮6

Suy ra: (m + 1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301 (vì m < 3000).

Ta có 2 = 2; 3 = 3; 4 = 22; 5 = 5 và 6 = 2.3

BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 22.3.5 = 60

BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; ...}

Vì m + 1 < 301 nên m + 1 ∈ {60; 120; 180; 240; 300}

Suy ra m ∈ {59; 119; 179; 239; 299} (1)

* Do khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên m ⋮ 7 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: m = 119

Vậy khối có 119 học sinh

23 tháng 12 2016

Gọi số học sinh khối 6 của trường A là : a ( a < 500 ; a thuộc N* )

Vì số học sinh khi xếp hàng 15 ; hàng 30 ; hàng 40 thì đều thừa 4 em => a - 4 chia hết cho 15 ; 30 ; 40

Ta có : 15 = 3 . 5

           30 = 2 . 3 . 5

           40 = \(2^3\cdot5\)

=> BCNN( 15 , 30 , 40 ) = \(2^3\cdot5\cdot3=120\)

=> a - 4 thuộc { 120 , 240 , 360 , 480 } 

=> a thuộc { 124 ; 244 ; 364 ; 484 }

Trong các giá trị trên của a chỉ có 364 chia  hết cho 13

=> a = 364

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 364 em

10 tháng 1 2017

Gọi a là học sinh khối 6 của trường A và a < 500

Vì số học sinh xếp hàng 15 ; 30 ; 40 thì đều thừa 4 học sinh.

=> a - 4 ∈ BCNN ( 15;30;40 )

= BCNN ( 15;30;40 ) = 120

= a - 4 ∈ BC ( 15;30;40 ) = { 0 ; 120 ; 240 ; 360 ; 480 ; ... }

=> a ∈ ( 124 ; 244 ; 364 ; 484 ; ... )

Vì a < 500

nên a = 364

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó có 364 học sinh