K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

Thời gian người đó đi được trong nửa quãng đường đầu là:

t1=\(\dfrac{AB}{2.v_1}=\dfrac{2000}{2.10}=100\left(s\right)\)

Thời gian người đó đi được trong nửa quãng đường sau là:

t2=\(\dfrac{AB}{2.v_2}=\dfrac{2000}{2.5}=200\left(s\right)\)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là:

\(\dfrac{AB}{t_1+t_2}=\dfrac{2000}{100+200}=\dfrac{20}{3}\)(m/s)

18 tháng 10 2021
24 tháng 12 2021

a) Thời gian vật đi hết quãng đường trên:

\(t_{tổng}=t_1+t_2=\dfrac{S_1}{v_1}+\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{520:2}{5}+\dfrac{520:2}{7}=\dfrac{624}{7}\left(s\right)\)

b) Thời gian vật đi quãng đường T1 và quãng đường T2:

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{520:2}{5}=52\left(s\right)\\t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{520:2}{7}=\dfrac{260}{7}\left(\dfrac{m}{s}\right)\end{matrix}\right.\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{520}{52+\dfrac{260}{7}}=\dfrac{35}{6}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

24 tháng 12 2021

Rất cảm ơn bạn

5 tháng 12 2021

đề thiếu à
trong nửa sau quãng đường thì người đó đi như thế nào ?

7 tháng 1 2021

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S}{2.v_1};t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{S}{2v_2}\)

\(t_1+t_2=3600+30.60\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{45000}{2v_1}+\dfrac{45000}{2.\dfrac{2}{3}v_1}=3600+1800\Rightarrow v_1=...\left(m/s\right)\)

11 tháng 12 2016

Gọi s1 là nửa quãng đường đầu,t1 là thời gian đi quãng đường đâù
s2 là nửa quãng đừơng còn lại,t2 là thời gian đi nửa quãng đường còn lại
a) Ta có: s1=s2=\(\frac{360}{2}\)=180(m)
t1=s1:v1=180:5=36(s)
t2=s2:v2=180:3=60(s)
Thời gian để vật đến B là: t= t1+ t2 = 36+60=96(s)
b) Vận tốc trung bình của vật là : v(tb)=\(\frac{s1+s2}{t1+t2}\)=\(\frac{360}{96}\)=3,75 (m/s)

14 tháng 7 2019

Ta có: S1= S2= \(\frac{S}{2}=\frac{360}{2}=180m\)

=> S1 = S2 = 180m

Thời gian vật đó đi hết nửa quãng đg đầu là:

t1 = \(\frac{S1}{v1}=\frac{180}{5}=36\left(s\right)\)

Thời gian vật đó đi hết nửa đoạn còn lại là:

t2 = \(\frac{S2}{v2}=\frac{180}{3}=60\left(s\right)\)

a) Vật đó sẽ đến B sau:

t = 36 + 60 = 96 (s)
b) Vận tốc trung bình của vật là:

V(tb) = \(\frac{S}{t}=\frac{360}{96}=3,75\) (m/s)

11 tháng 12 2016

Bg:a.t1=s/2:v1=360:2:5=36 (s)
t2=s2/v2=s/2:v2=360:2:3=60(s)
b. vtb=s1+s2/t1+t2= s/t1+t2=360/36+60=3,75(m/s)

27 tháng 8 2023

Ta chia quãng đường từ A đến B làm sáu phần mỗi phần gọi là: \(s\left(km\right)\)

Cả quãng đường AB là: \(6s\left(km\right)\)

Gọi t là thời gian người đó đi trong \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường 

Thời gian người đó đi trên quãng đường AB là: \(3t\left(h\right)\)

Trong \(\dfrac{1}{3}\) thời gian người đó đi với vận tốc v:

\(s_2=\dfrac{1}{3}\cdot6s=2s\left(km\right)\) 

Quãng đường mà người đó đi với vận tốc v3 : 

\(s_3=\dfrac{1}{2}\cdot6s=3s\left(km\right)\)

Mà: \(s_1+s_2+s_3=s_{AB}\)

Quãng đường mà người đó đi được với vận tốc 20km/h: 

\(s_1=s_{AB}-s_2-s_3=6s-2s-3s=s\left(km\right)\)

Giá trị của 1 trong 6 phần quãng đường AB là: 

\(s=20\cdot\dfrac{1}{3}\cdot3t=20t\left(km\right)\)

Ta có tổng quãng đường đi là: 

\(s_1+s_2+s_3=6s\left(km\right)\) 

Tổng thời gian mà người đó đi là:

\(t_1+t_2+t_3=3t\left(h\right)\) 

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s_{AB}}{t}=\dfrac{6s}{3t}=\dfrac{2s}{t}\left(km/h\right)\)

Mà: \(s=20t\left(km\right)\) thay vào ta có:

\(v_{tb}=\dfrac{2\cdot20t}{t}=2\cdot20=40\left(km/h\right)\) 

Vận tốc v2 không thể nhỏ hơn giá trị của v1 là 20 km/h.