K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2020

Trọng lượng của vật là:

P=10m

P=10.100=1000(N)

Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật

⇒Khi không dùng mặt phẳng nghiêng thì cần dùng một lực là: 1000(N)

Gọi trường hợpsửdụng mặt phẳng nghiêng là TH1

Gọi trường hợp không sử dụng mặt phẳng nghiêng là TH2

Vậy TH2 cần dùng lực kéo lớn hơn TH1(vì 1000N>500N)

14 tháng 2 2020

Tóm tắt:

\(m=200kg\)

\(h=2m\)

\(F=500N\)

___________________________

\(FhayF'\) lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu?

Giải:

Lực kéo khi ko dùng mpn:

\(F=P=m.10=100.10=1000\left(N\right)\)

Lực kéo khi dùng mpn là \(F'=500N\)

So sánh F và F':

\(F>F'\left(1000>500\right)\)

\(F'=\frac{1000}{500}=2\)

=> Lực kéo trực tiếp lớn hơn và lớn hơn 2 lần khi dùng mpn

Chúc bạn học tốt

17 tháng 3 2023

a.Trọng lượng của vật:

P = 10m = 10.60= 600N

Công có ích sản ra khi kéo vật là:

\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)

Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:

\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)

Công hao phí sản ra khi kéo vật là:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)

Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)

b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)

3 tháng 3 2021

a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)

Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%

3 tháng 3 2021

a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N

Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)

b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J

Hiệu suất mpn: 

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)

Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: - Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một ……(1)…… (H 6.1a) - Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một ……(2)…… - Con chim đậu vào một cành cây...
Đọc tiếp

Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: - Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một ……(1)…… (H 6.1a) - Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một ……(2)…… - Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi. Con chim đã tác dụng lên cành cậy một ……(3)…… (H 6.1c) - Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một …(4)….. (H 6.1b) A (1)- lực nâng; (2)- lực đẩy; (3)- lực uốn; (4)- lực kéo. B (1)- lực kéo; (2)- lực đẩy; (3)- lực uốn; (4)- lực nâng. C (1)- lực nâng; (2)- lực kéo; (3)- lực uốn; (4)- lực đẩy. D (1)- lực kéo; (2)- lực nâng; (3)- lực đẩy; (4)- lực uốn.

2
26 tháng 8 2021

a) lực nâng

b) lực kéo

c) lực uốn

d) lực đẩy

26 tháng 8 2021

a, lực nâng 

b , lực kéo 

c, lực uốn

d, lực đẩy 

mong bạn tick

 

24 tháng 4 2023

...

24 tháng 4 2023

đề thiếu bạn nhé

11 tháng 6 2016

F = 500 N

29 tháng 6 2016

F = 250N.

Ta có : 

Vật có khối lượng 50kg có  trọng lượng F = 500N. Khi kéo vật này lên theo phương thẳng đứng thì lực cần dùng là 500N.

Nhưng vì sử dụng ròng rọc động nên lực dùng để kéo giảm một nửa và bằng : 500/2 = 250N

26 tháng 8 2018

Chọn C.

Công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn là

A = P.s.cos(   p → , s → )= P.s.h/s = P.h = mgh = 5.10.5 = 250 J.

10 tháng 6 2018

Lời giải

Ta có, Công của lực kéo khi vật di chuyển được một đoạn đường bằng 6m là:  A = F scos α = 50.6. cos 30 0 = 150 3 ≈ 260 J

Đáp án: A

20 tháng 11 2018

Chọn A.

Công của lực kéo khi vật di chuyển được một đoạn đường bằng 6 m là:

A = F.s.cosα = 50.6.cos30o = 259,81 J ≈ 260 J.

18 tháng 11 2018

Chọn C.

Công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn là

A = P.s. cos P ⇀ , S ⇀ = P.s.h/s = P.h

= mgh = 5.10.5 = 250 J.