K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
14 tháng 5 2021

Đặt \(d=\left(n+1,3n+2\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow3\left(n+1\right)-\left(3n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

DD
14 tháng 5 2021

Đặt \(d=\left(2n+1,4n+3\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(4n+3\right)-2\left(2n+1\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

8 tháng 5 2019

Chú ý rằng, phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là ±1.

a) Gọi d là ước chung của n + 7n + 6. Ta chứng minh d = ±1 bằng cách xét hiệu (n + 7) - (n + 6) chia hết cho d.

b) Gọi d là ước chung của 3n + 2 và n +1. Ta chứng minh d = ±1 bằng cách xét hiệu (3n + 2) - 3.(n +1) chia hết cho d.

16 tháng 2 2017

Chú ý rằng, phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là ±1.

a) Gọi d là ước chung của n + 7n + 6. Ta chứng minh d = ±1 bằng cách xét hiệu (n + 7) - (n + 6) chia hết cho d.

b) Gọi d là ước chung của 3n + 2 và n +1. Ta chứng minh d = ±1 bằng cách xét hiệu (3n + 2) - 3.(n +1) chia hết cho d.

22 tháng 3 2018

Gọi d là ƯC( 3n và 3n+1).                     ( d\(\in\)Z*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n⋮d\\3n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow3n+1-3n⋮d\)

       \(\Rightarrow1⋮d\)

Vì d \(\in\)Z*

\(\Rightarrow d=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy phân số \(\frac{3n}{3n+1}\)là phân số tối giản

22 tháng 3 2018

Gọi d là ƯCLN(3n;3n+1) (d\(\in\)N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n⋮d\\3n+1⋮d\end{cases}}\)

=>(3n+1)-3n\(⋮\)d

=>1\(⋮\)d

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{3n}{3n+1}\)là phân số tối giản

22 tháng 4 2023

a: Gọi d=ƯCLN(15n+1;30n+1)

=>30n+2-30n-1 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>Đây là phân số tối giản

b: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>Phân số tối giản

8 tháng 4 2016

a) Đặt ( 15n+1 ; 30n+1 )=d

=>15n+1 chia hết cho d =>30n+2 chia hết cho d

30n+2 chia hết cho d

=>30n+2-30n-1 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>15n+1 và 30n+1 nguyên tố cùng nhau

=>\(\frac{15n+1}{30n+1}\) tối giản

b)Đặt ( 2n+3;4n+8)=d

=>2n+3 chia hết cho d=>4n+6 chia hết cho d

4n+8 chia hết cho d

=>4n+8-4n-6 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d= 1 hoặc 2

Mà 2n+3 là số lẻ

=>d khác 2

=>d=1

=>2n+3 và 4n+8 nguyên tố cùng nhau

=>\(\frac{2n+3}{4n+8}\) tối giản

k cho mk nhé

25 tháng 7 2016

a) với a là số nguyên thì phân số a/74 tối giản khi n không thuộc ước và bội của 74

b) với b là số nguyên thì phân số b/225 tối giản khi b không thuộc ước và bội của 225

c) 3n/3n + 1 với 3n và 3n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên không chia được bất kì số nào khác 1

24 tháng 7 2016

a) với a là số nguyên thì phân số a/74 tối giản khi n không thuộc ước và bội của 74

b) với b là số nguyên thì phân số b/225 tối giản khi b không thuộc ước và bội của 225

c) 3n/3n + 1 với 3n và 3n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên không chia được bất kì số nào khác 1

15 tháng 4 2017

Gọi ucln là a

ta co:12n+1 chia het cho a

        30n+2chia het cho a

=>60n+5 chia het cho a

    60n+4 chia het cho a

=>60n+5-60n+4

    =1

vì trong 2 số,cả hai chia hết cho 1=>đo la pstg

tk cho mk nhé

mk hoc cung voi cau ne

mk la hoang anh hoc lop 6B thcs duong xa

14 tháng 4 2017

tời khó zậy ai ủng hộ tích nha

29 tháng 3 2016

Toán lớp 6 đó các bạn

Giải nhanh giùm mình nhé!ok

29 tháng 3 2016

Dễ mà