Cho tam giác ABC cân tại A ( A < 45 ), lấy M thuộc BC (BM<MC). Từ M kẻ MH // AB ( H thuộc AC ), kẻ MI // AC ( I thuộc AB )
a) CMR: tam giác AIH = tam giác MHI
b) CMR: AI = HC
c) Lấy N sao cho HI là trung trực của MN. CMR: IN = IB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Tam giác ABC cân tại A => AB = AC
Mà BM = CN => AB-BM = AC-CN => AM=AN => tam giác AMN cân tại A
=> góc AMN = (180 độ - góc A)/2
Lại có : tam giác ABC cân tại A nên : góc ABC = (180 độ - góc A)/2
=> góc AMN = góc ABC
=> MN // BC ( vì có cặp góc đồng vị bằng nhau )
b, Đề phải là BN cắt CM tại 0 chứ bạn
Tk mk nha
XÉT tg ABM va ANC
BM=NC (gt)
AB=AC(gt)
góc B =góc C(gt)
=> chúng = nhau
=>AM=AN(2 cạnh tương ứng)
=>AMN là tg cân
Mình xin sửa lại đề một chút
Bài 3: Cho ΔABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy N sao cho BM=CN. Vẽ BD⊥AM tại D và CE⊥AN tại E.
a) Cm ΔAMN cân
b) Cm DB=CE
Bài làm:
a) Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)
BM=CN(gt)
Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)
Suy ra: AM=AN(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)
nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
b) Xét ΔMBD vuông tại D và ΔNCE vuông tại E có
BM=CN(gt)
\(\widehat{M}=\widehat{N}\)(ΔABM=ΔACN)
Do đó: ΔMBD=ΔNCE(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: DB=EC(Hai cạnh tương ứng)
c, xét tg AEB và tg AFC có : AB = AC do tg ABC cân tại A (Gt)
^ABC = ^ACB do tg ABC cân tại A (gt)
CF = BE (gt)
=> tg AEB = tg AFC (c-g-c) (1)
a, (1) => AF = AE
xét tg AFM và tg AEM có : AM chung
FM = ME do CM = BM; CF = BE
=> tg AFM = tg AEM (c-c-c)
b, tg AFM = tg AEM (Câu b)
=> ^AMF = ^AME
mà ^AMF + ^AME = 180 (kề bù)
=> ^AME = 90
=> AM _|_ BC
d, có M là trđ tính đc MB
dùng pytago
GT : \(\Delta\)ABC cân tại A ; BM = CM = 1/2 BC; lấy \(E\in BM;F\in MC\)sao cho BE = CF
KL :a) \(\Delta\)AEM = \(\Delta\) AFM
b) \(AM\perp BC\)
c) \(\Delta AEB=\Delta AFC\)
d) AB = 10 ; BC = 12 => AM = ... cm
Bài làm
a) Ta có : BM = MC (gt)
BE = FC (gt)
=> BM - BE = MC - FC
=> ME = MF
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
+) BM = CM
+) AM chung => \(\Delta ABM=\Delta ACM\)(C.C.C)
+) AB = AC => Góc M1 = Góc M2 (góc tương ứng)
AE = AF(cạnh tương ứng)
Xét tam giác AEM và tam giác AFM có
+) góc M1 = góc M2
+) AM chung => \(\Delta AEM=\Delta AFM\) (c.g.c)
+) ME = MF => Góc E2 = Góc F1
b) Vì Góc M1 = Góc M2 (cmt)
mà Góc M1 + Góc M2 = 180o
=> Góc M1 = Góc M2 = 90o
=> \(AM\perp BC\)
c) Vì Góc E2 = Góc F1 (câu a)
mà Góc E1 + Góc E2 = Góc F1 + Góc F2 (= 180o)
=> Góc E1 = Góc F2
Xét tam giác AEB và tam giác AFC có :
+) BE = FC (gt)
+) Góc E1 = Góc F2 (cmt) => \(\Delta AEB=\Delta AFC\)(c.g.c)
+) AE = AF (câu a)
d) Vì Góc M1 = Góc M2 = 90o (câu b)
=> \(\Delta AMB\)vuông tại M
=> \(BM^2+AM^2=AB^2\)(ĐỊNH LÝ PYTAGO) (1)
Lại có BM = MC = 1/2 BC (gt)
=> BM = MC = 1/2 . 12 = 6 cm
Khi đó (1) <=> 62 + AM2 = 102
=> AM2 = 64
=> AM = 8 cm