K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2020

Cho hỏi 

Dấu | là j ??

Thường thì là dấu GTTĐ nhưng ở đây thì là .......

........... dấu gạch p/s chăng ?????????

11 tháng 2 2020

\(\frac{10n-4}{5n-3}=\frac{10n-6+2}{5n-3}=\frac{2\left(5n-3\right)+2}{5n-3}=\frac{2\left(5n-3\right)}{5n-3}+\frac{2}{5n-3}=2+\frac{2}{5n-3}\)

=> 5n-3 \(\in\)Ư(2)={-1,-2,1,2}

5n-3-1-212
n2/5 (ktm)1/5(ktm)4/5 (ktm)1(tm)

Vậy n=1

4 tháng 7 2016

\(M=\frac{10n+17}{5n+3}=\frac{10n+6+11}{5n+3}=\frac{2\left(5n+3\right)+11}{5n+3}=\frac{2\left(5n+3\right)}{5n+3}+\frac{11}{5n+3}=2+\frac{11}{5n+3}\)

Để M là số nguyên thì 11 chia hết cho 5n+3

\(=>5n+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}=>5n\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}=>n\in\left\{-\frac{14}{5};-\frac{4}{5};-\frac{2}{5};\frac{8}{5}\right\}\)

4 tháng 2 2022

Answer:

\(M=\frac{10n-3}{5n-3}=2+\frac{3}{5n-3}\)

Để cho \(M\inℤ\Leftrightarrow2+\frac{3}{5n-3}\inℤ\Rightarrow\frac{3}{5n-3}\inℤ\Rightarrow3⋮5n-3\)

\(\Rightarrow5n-3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow5n\in\left\{4;2;0;6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{4}{5};\frac{2}{5};0;\frac{6}{5}\right\}\)

\(\Rightarrow n=0\)

3 tháng 3 2019

n-3/n-18 là số nguyên => n-3 chia hết cho n-18

n-3 = n-18+15

vì n-18 chia hết cho n-18

=> 15 chia hết cho n-18

n-18 \(\in\){......}

\(\in\).................

tách cho tử có 1 số hạng chia hết cho mẫu =>số còn lại chia hết

3 tháng 3 2019

Thx đã giúp mình cách làm nhé

20 tháng 5 2018

D là số nguyên nên 10n phải chia hết cho 5n-3.

Ta có:

\(10n⋮5n-3\Leftrightarrow10n-6+6⋮5n-3\Leftrightarrow6⋮5n-3\)

Do đó 5n-3 là ước của 6. Suy ra \(n\in\left\{0;1\right\}\)

16 tháng 3 2016

giải giùm nha các bạn mình chân thành cảm ơn

12 tháng 3 2017

điều kiện xác định 5n-3 \(\ne\) 0=>n \(\ne\) 3/5

\(\frac{10n}{5n-3}\)=\(\frac{10n-6}{5n-3}\)+\(\frac{6}{5n-3}\)=\(\frac{2\left(5n-3\right)}{5n-3}\)+\(\frac{6}{5x-3}\)

Để Bnhận giá trị nguyên thì

\(6⋮\)\(5n-3\Rightarrow5n-3\inƯ_{\left(6\right)}\)={-1,1-2,2-3,3-6,6}

\(\Rightarrow n\in\){\(\frac{2}{5};\frac{4}{5};\frac{1}{5};1;0;\frac{6}{5};\frac{9}{5};\frac{3}{5}\)}

mà n \(\ne\) \(\frac{3}{5}\)=>\(\Rightarrow n\in\) { \(\frac{2}{5};\frac{4}{5};\frac{1}{5};1;0;\frac{6}{5};\frac{9}{5}\) }

12 tháng 3 2017

Mà n\(\in\)Z => n\(\in\){0;1}