Hãy phân tích cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu của các câu thơ nói về tâm trạng uất hận , ngao ngán , chán ghét, cuộc sống tù túng của con hổ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý cho em các ý:
MB: Giới thiệu về nhà thơ Thế Lữ và bài thơ ''Nhớ rừng''
TB:
Phân tích các câu thơ + bptt...
''Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
=> Tác giả sử dụng động từ ''gậm'', danh từ ''khối căm hờn'' cho thấy sự uất ức tích tụ thành một khối nhưng không thể làm gì được của hổ khi bị nhốt trong cũi sắt.
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua,
=> Tình thế ngao ngán, ngột ngạt của con hổ khi phải nằm im đếm ngày tháng trôi.
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ
=> Hổ cảm thấy chán ghét những con người giam cầm nó, khiến nó mất đi tự do
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm
=> Những con người đó không chỉ giam cầm hổ mà còn dùng ánh mắt khinh thường nhìn nó. Tính từ ''giễu'' cho thấy sự khinh bỉ, hiếu thắng của con người khi bắt được hổ vào lồng.
Nay sa cơ bị nhục nhằn tù hãm
=> Hổ không may bị con người lấy mất đi tự do, phải chịu càng nhục khi bị nhốt, làm nó mất đi sự oai linh của một vị chúa sơn lâm.
Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi
=> Hổ bị nhốt để làm trò tiêu khiển cho con người, bị biến thành ''đồ chơi''
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi
=> Hổ cảm thấy mình bị hạ thấp xuống ngang bầy cùng gấu
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự''
=> Cặp báo không phải lo nghĩ gì nên chẳng quan tâm đến thế giới xung quanh
Nêu cảm nhận của hổ trong đoạn thơ
Nêu cảm xúc của em về đoạn thơ''
KB: Tình cảm của em dành cho hổ
_mingnguyet.hoc24_
Gợi ý cho em các ý:
MB: Giới thiệu về nhà thơ Thế Lữ và bài thơ ''Nhớ rừng''
TB:
Phân tích các câu thơ + bptt...
''Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
=> Tác giả sử dụng động từ ''gậm'', danh từ ''khối căm hờn'' cho thấy sự uất ức tích tụ thành một khối nhưng không thể làm gì được của hổ khi bị nhốt trong cũi sắt.
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua,
=> Tình thế ngao ngán, ngột ngạt của con hổ khi phải nằm im đếm ngày tháng trôi.
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ
=> Hổ cảm thấy chán ghét những con người giam cầm nó, khiến nó mất đi tự do
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm
=> Những con người đó không chỉ giam cầm hổ mà còn dùng ánh mắt khinh thường nhìn nó. Tính từ ''giễu'' cho thấy sự khinh bỉ, hiếu thắng của con người khi bắt được hổ vào lồng.
Nay sa cơ bị nhục nhằn tù hãm
=> Hổ không may bị con người lấy mất đi tự do, phải chịu càng nhục khi bị nhốt, làm nó mất đi sự oai linh của một vị chúa sơn lâm.
Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi
=> Hổ bị nhốt để làm trò tiêu khiển cho con người, bị biến thành ''đồ chơi''
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi
=> Hổ cảm thấy mình bị hạ thấp xuống ngang bầy cùng gấu
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự''
=> Cặp báo không phải lo nghĩ gì nên chẳng quan tâm đến thế giới xung quanh
Nêu cảm nhận của hổ trong đoạn thơ
Nêu cảm xúc của em về đoạn thơ''
KB: Tình cảm của em dành cho hổ
_mingnguyet.hoc24_
Khi đọc bài thơ "Nhớ rừng", có ý kiến cho rằng: "Bài thơ là tâm trạng u uất, chán ngán và căm hờn của con hổ khi bị nhốt vào trong vườn bách thú". Hãy phân tích khổ thơ thứ nhất của bài thơ để làm sáng tỏ nhận định trên.
a, Đoạn 1 và 4: cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt và tâm trạng ngao ngán, căm hờn của con hổ.
+ Uất hận khi rơi vào tù hãm.
+ Bị nhốt cùng bọn gấu dở hơi, cặp báo vô tư lự.
+ Khinh loài người nhỏ bé ngạo mạn.
+ Những cảnh sửa sang tầm thường, giả dối.
+ Nhớ về cảnh đại ngàn cao cả, âm u.
→ Căm hờn sự tù túng, khinh ghét kẻ tầm thường. Muốn vượt thoát tù hãm bằng nỗi nhớ thời đại ngàn.
Đoạn 2 và 3 miêu tả vẻ đẹp của núi rừng làm bật lên vẻ oai phong, lẫm liệt của vị chúa tể.
+ Con hổ đầy quyền uy, sức mạnh, tham vọng trước đại ngàn.
+ Nỗi nhớ về thời oanh liệt, huy hoàng.
→ Sự tiếc nuối những ngày huy hoàng trong quá khứ của vị chúa tể.
b, Đoạn 2 và 3: đặc sắc về hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu.
- Về từ ngữ:
+ Diễn tả vẻ đẹp, tầm vóc của đại ngàn bằng những từ: bóng cả, cây già, giang sơn.
+ Sử dụng những động từ mạnh thể hiện sự oai hùng của chúa tể: thét, quắc, hét, ghét.
+ Sử dụng từ cảm thán (than ôi), câu hỏi tu từ: gợi nhắc lại quá khứ oai hùng, sự tiếc nuối những ngày tự do.
- Về hình ảnh:
+ Sức mạnh của con hổ được diễn tả bằng hình ảnh: mắt thần đã quắc, lượn tấm thân như sóng cuốn nhịp nhàng, uống ánh trăng tan, ngắm giang sơn, giấc ngủ tưng bừng.
+ Hình ảnh núi rừng từ đêm, mưa,nắng, hoàng hôn, bình minh đẹp lộng lẫy, bí hiểm.
+ Về giọng điệu: đanh thép, hào sảng tái hiện lại thời oanh liệt, tráng ca của chúa sơn lâm khi còn tự do.
c, Sự đối lập sâu sắc cảnh tượng núi rừng với cảnh vườn bách thú.
+ Vườn bách thú tù đọng, chật hẹp, tầm thường, giả dối >< đại ngàn tự do, phóng khoáng, hoành tráng, bí hiểm.
+ Tâm trạng chán chường, căm phẫn, khinh ghét của con hổ ( ở vườn bách thú) >< tâm trạng vui vẻ, sự oai hùng, lẫm liệt của con hổ khi ở đại ngàn.
→ Tâm sự của con hổ ẩn dụ cho tâm trạng của người dân mất nước luôn cảm thấy căm hờn, tủi nhục, chán ngán với hiện tại, họ nhớ tiếc thời oanh liệt, vàng son của cha ông.
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.
Thế Lữ - Nhớ rừng
Mạch cảm xúc: hiện tại - quá khứ - hiện tại
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Câu nghi vấn