K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2020

Do ko cs nhìu thời gian nên bài 3 mk chỉ hướng dẫn bạn thôi!

1/ x \(\in\) {..............} (ghi các số đó ra)

Tổng các số nguyên x là:

Lấy 2 số đối nhau cộng với nhau bằng 0. Còn số không có số đối thì để riêng ra.

VD: Đề: -20 < x < 21

[19+ (-19)] (2 số đối nhau) + [18 + (-18)] (2 số đối nhau)+.......+ [19+ (-19)] (2 số đối nhau) + 20 (số không có số đối)

= 20

2/ Làm tương tự câu 1: Kết quả bài này là -18

3/ Làm tương tự câu 1: Kết quả bài này là 27

4/ Xin lỗi! Mk ko hỉu đề bn ghi cho lắm!

Bài 4: Tính tổng

1/

2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100

3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50

4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99

5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Giải:

1/ Biểu thức trên có: [(-20) - 1] +1= -20 (số hạng)

Được chia thành: -20 : 2= -10 (cặp số)

\(\Rightarrow\)[1 + (-2)] + [3 + (-4)] + . . . + [19 + (-20)]

= (-1) + (-1) +.....+ (-1)

= -10. (-1)

= 10

2/ Biểu thức trên có: (50-2) : 2 + 1= 25(số hạng)

Được chia thành: 25 : 2 (chia 2 ko được bn ưi, nên bài này mk giải ko đc)

3/ Làm tương tự câu 1 và cũng chia thành cặp số <nghĩa là được chia thành: số hạng : 2=...... (cặp số)>

4/ Làm tương tự câu 1 nhưng chia thành bộ 4 số <nghĩa là được chia thành: số hạng :4=..... (bộ 4 số)>

Bài nhiều quá! Do bận nên giải ko hết! Xin lỗi bạn! Chúc bạn học tốt! (do lướt vội nên cs j sai sót mong bạn thông cảm)

11 tháng 2 2020

Bài 3:

4/ │x│≤ 3

5/ │-x│< 5

25 tháng 2 2019

a) -20 < x < 21

=> x ∈ { -19 ; -18 ; ...... ; 19 ; 20 }

Ta đặt tên tập hợp các số nguyên x là : A 

Ta có :

A = ( -19 ) + ( -18 ) + ...... + 19 + 20 

A = [ ( - 19 ) + 19 ] + [ ( - 18 ) + 18 ] +. ...... + 20

A = 0 + 0 + ..... + 20

A = 20

b) -18 =< x =< 17

=> x ∈ { -18 ; -17 ; ..... ; 16 ;17 }

Ta đặt tên tập hợp các số nguyên x là : B

Ta có :

B = ( - 18 ) + ( - 17 ) + ..... + 16 + 17

B = [ ( - 17 ) + 17 ] + [ ( - 16 ) + 16 ] + ..... + ( - 18 )

B = 0 + 0 + ...... + -18

B = -18

c) -27 < x =< 27

=> x ∈ { -26 ; -25 ; -24 ; ...... ; 25 ; 26 ; 27 }

Ta đặt tên tập hợp các số nguyên x là : C

C = ( - 26 ) + ( - 25 ) + ( - 24 ) + ..... + 25 + 26 + 27

C = [ ( - 26 ) + 26 ] + [ ( - 25 ) + 25 ] + ....... + 27

C = 0 + 0 + ..... + 27

C = 27

d) | x | =<  3

=> x ∈ { 0 ;+1 ; +2 ; +3 }

Ta đặt tên tập hợp các số nguyên x là : D

D = 0 + 1 + ( - 1 ) + 2 + ( - 2 ) + ( - 3 ) + 3

D = 0 + [ 1 + ( - 1 ) ] + [ 2 + ( - 2 ) ] + [ ( - 3 ) + 3 ]

D = 0 + 0 + 0 + 0

D = 0

e) | -x | < 5

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 4 }

Ta đặt tên tập hợp các số nguyên x là : E

Ta có :

E = 1 + 2 + 3 + 4

E = 10

11 tháng 4 2020

a) -20<x<21

* Các số x\( \in \ \)Z mà  -20<x<21

x= -19;-18;-17;-16;...;16;17;18;19;20.

* Tổng của chúng:

(-19)+(-18)+(-17)+(-16)+...+16+17+18+19+20

=[(-19)+19]+[(-18)+18]+[(-17)+17]+[(-16)+16]+...+20+0

=0+0+0+0+...+0+20=20

26 tháng 1 2018

1) tổng x=21

2)tổng x=-18

3) tổng x=0

4) tổng x=6

5) tổng x=-15

Bài 1: 

a: Tổng là:

(-19+19)+(-18+18)+...+20=20

b: Tổng là:

-18+(-17+17)+...+0=-18

phiền bn trình bày ra đc k ạ. nếu ko đc thì thôi ạ

4 tháng 1 2018

1)

=> x={-19,-18,-17,...,19,20}

(-19)+(-18)+(-17)+...+18+19+20

= 20+[(-19)+19]+[(-18)+18]+[(-17)+17]+...+[(-1)+1]+0

= 20+0+0+...+0

= 20

2) \(-18\le x\le17\)

=> x={-18,-17,-16,...,15,16,17}

(-18)+(-17)+(-16)+...+15+16+17

= (-18)+[(-17)+17]+[(-16)+16]+...+[(-1)+1]+0

= (-18)+0+0+...+0+0

= -18

3) \(-27< x\le27\)

=>x={-26,-25,-24,...,25,26,27}

(-26)+(-25)+(-24)+...+25+26+27

= 27+[(-26)+26]+[(-25)+25]+[(-24)+24]+...+[(-1)+1]+0

= 27+0+0+...+0+0

= 27

4) \(\left|x\right|\le3\)

=> x={0,1,2,3}

0+1+2+3=6

5) |-x|<5

=> x={1,2,3,4}

1+2+3+4=10

6 tháng 4 2020

1/ Ta có : -20 < x < 21 

=> x \(\in\){ -19 ; -18 ; ... ; 18 ; 19 ; 20 } 

=> -19 - 19 - ... + 18 + 19 + 20 

= 20 + [ ( -19 ) + 19 ] + [ ( -18) + 18 ] + ... + [ ( -1 ) + 1 ] + 0

= 20 

2/ -27 < x \(\le\)27 

=> x \(\in\){ -26 ;  -25;  ...; 25 ; 26 ; 27 } 

=> -26 -25 - ... + 25 + 26+ 27 

  = 27 + ( 26 - 26 ) + ( 25 - 25 ) + ... + ( 1 - 1 ) + 0

  = 27 

3/ | x | \(\le\)

=> x \(\in\){ -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ;3 } 

=> -3 - 2 - 1 + 0 + 1 + 2 + 3 

= ( 3 -3 ) + ( 2-2 ) + ( 1 - 1 ) + 0 

 = 0 

4/| -x| < 5

=> x \(\in\){ -4 ; -3 ; ... ; 3 ; 4 } 

=> -4 -3 - ... + 3 + 4 

= ( 4 - 4 ) + ( 3 - 3 ) + ( 2 -2 ) + ( 1 -1 ) + 0

 = 0

6 tháng 4 2020

Thank you so much!

22 tháng 2 2020

-20<x<21 suy ra x thuộc {-19;-18;-17;...;-2;-1;0;1;2;3;...;20}

Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn -20<x<21 là -19+(-18)+(-17)+...+(-2)+(-1)+0+1+2+3+...+20=(-19+19)+(-18+18)+...+(-1+1)+0+20=20

b) 

-18\(\le\) x\(\le\)27 suy ra x thuộc {-18;-17;...;-2;-1;0;1;2;3;...;17}

Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn-18\(\le\)x\(\le\)17 là (-18)+(-17)+...+(-2)+(-1)+0+1+2+3+...+17=(-17+17)+(-16+16)+...+(-1+1)+0+(-18)=-18

c) 

-27<x\(\le\)27 suy ra x thuộc {-26;-25;...;-2;-1;0;1;2;3;...;27}

Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn-27<x\(\le\)27 là (-26)+(-25)+...+(-2)+(-1)+0+1+2+3+...+27=27+(-26+26)+(-25+25)+...+(-1+1)+0=27

d) \(|x|\)\(\le\)

mà \(|x|\ge0;\forall x\)

nên x thuộc {0;-1;1;-2;2;-3;3}

Tổng các số nguyên x thỏa mãn ​là-3+ (-2)+(-1)+0+1+2+3=0

e) \(|-x|=|x|\)<5 ​

nên x thuộc {0;-1;1;-2;2;-3;3;4;-4}

Tổng các số nguyên x thỏa mãn ​là-4+(-3)+ (-2)+(-1)+0+1+2+3+4=0

26 tháng 2 2021

TỰ LÀM ĐI NHÓC

14 tháng 1 2016

e)20

f)27

g)9 hoặc -9

h)0 nhớ tik nha