K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ 1 : Câu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi : '' Có phải chúng ta ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM , tin nhắn , chúng ta đọc blog hay những câu status trên facebook của nhau mỗi ngày , chúng ta những tưởng đã biết hết , hiểu biết về nhau mà không cần thốt nên lời . Có phải vậy chăng ? Có phải ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm...
Đọc tiếp

ĐỀ 1 :

Câu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi :

'' Có phải chúng ta ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM , tin nhắn , chúng ta đọc blog hay những câu status trên facebook của nhau mỗi ngày , chúng ta những tưởng đã biết hết , hiểu biết về nhau mà không cần thốt nên lời . Có phải vậy chăng ? Có phải ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm . Tiếng nói con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ , để giãi bày , để xoa dịu . Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe . Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã . Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa , hãy nói với nhau đi . Nói với ba , với mẹ , với anh chị , với em , với bạn bè ... Đừng chat , đừng email , đừng postt lên facebook , hãy chạy đến gặp nhau , hay ít nhất , hãy nhấc điện thoại lên , thậm chí chỉ để gọi cho nhau một tiếng ''...ơi'' dịu dàng! ''

a.Xác định phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu trên

b.Xét theo mục đích nói câu văn thứ 2 trong ngữ liệu trên thuộc kiểu câu gì ?

c.Chỉ ra phép liên kết mà tác giả sử dụng trong đoạn trích

Câu 2. Từ nội dung của đoạn văn trên , kết hợp với những hiểu biết của em về thực tế cuộc sống, hãy viết một bài văn nghị luận ngắn nêu suy nghĩ của mình về thực trạng các bạn trẻ hiện nay đang dành quá nhiều thời gian để '' sống ảo'' trên các trang mạng xã hội

2
9 tháng 2 2020

2)

1. Mở Bài

- Giới thiệu về hiện tượng sống ảo của giới trẻ hiện nay

2. Thân Bài

a. Giải thích

- Sống ảo là lối sống, phong cách sống không giống với hoàn cảnh thực của con người ở trên mạng xã hội.

- Lối sống ấy được giới trẻ thể hiện có phần thái quá, lố bịch.

- Sống ảo cũng có nghĩa là mơ tưởng, ảo tưởng về cuộc sống hiện tại.

b. Thực trạng

- Sống ảo đã trở thành một xu thế, một trào lưu trong giới trẻ hiện nay.

- Các bạn trẻ sống ảo ngày càng nhiều.

- Dành phần lớn quỹ thời gian cho facebook.

- Đắm chìm vào mạng xã hội với các hoạt động: đăng status, khoe ảnh, bình luận dạo,...

- Lấy việc người khác like, bình luận, chia sẻ ảnh hay bài viết của mình làm thú vui.

- Có chuyện gì cũng đăng lên facebook.

- Đăng tải, chia sẻ những nội dung nhạy cảm nhằm mục đích câu like, thu hút sự tò mò, hiếu kì của đám đông.

- Trên mạng xã hội có thể chia sẻ rất cởi mở nhưng trong cuộc sống hiện thực thì lại thu mình, khép kín.

c. Nguyên nhân

- Muốn thể hiện, khoe khoang bản thân.

- Muốn trở thành người nổi tiếng, được nhiều người biết đến.

- Thiếu sự quan tâm của gia đình, người thân.

d. Tác hại

- Tiêu tốn nhiều thời gian vào những việc vô nghĩa.

- Không quan tâm đến cuộc sống ở thực tại.

- Mất tập trung vào học tập, công việc.

- Có thể dẫn đến những suy nghĩ, hành động tiêu cực.

e. Biện pháp khắc phục

- Sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả.

- Có lối sống lành mạnh, tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, hoạt động xã hội để có cuộc sống ý nghĩa.

- Tuyên truyền cho mọi người biết về tác hại của việc sống ảo để mọi người có lối sống tích cực.

3. Kết Bài

- Trình bày suy nghĩ, quan điểm của bản thân về hiện tượng sống ảo.

12 tháng 3 2020

1. Phương thức biểu đạt: nghị luận.

2. Câu văn thứ 2 xét theo mục đích nói là câu trần thuật.

3. Phép lặp: chúng ta, Nếu muốn, đừng,

27 tháng 4 2022

loading...

ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022Môn: NGỮ VĂN 7Thời gian làm bài: 90 phút (Kiểm tra online) I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (6 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 5):“Em nghe thầy đọc bao ngàyTiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhàMái chèo nghiêng mặt sông xa Buâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưaNghe trăng thở động tàu dừaRào rào nghe chuyển cơn mưa giữa...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022

Môn: NGỮ VĂN 7

Thời gian làm bài: 90 phút (Kiểm tra online)

 

I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (6 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 5):

“Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà

Mái chèo nghiêng mặt sông xa 

Buâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa

Nghe trăng thở động tàu dừa

Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời

Thêm yêu tiếng hát nụ cười

Yêu thơ em thấy đất trời đẹp ra…”

                            (“Nghe thầy đọc thơ” – Trần Đăng Khoa)

Câu 1: (0,5điểm) Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?

Câu 2: (0,5 điểm) Tìm từ láy trong đoạn thơ trên.

Câu 3:  (1,0 điểm) Câu thơ: “Tiếng thơ đỏ nắng,  xanh cây quanh nhà” đã gợi lên trong em suy nghĩ gì?

Câu 4: (1,0 điểm) Nêu nội dung của đoạn thơ trên.

Câu 5: (1,0 điểm) Đọc đoạn thơ, em hiểu thế nào về tình cảm mà nhà thơ dành cho người thầy của mình?

Câu 6: (2,0 điểm) Tìm từ đồng nghĩa trong mỗi câu sau và cho biết sắc thái ý nghĩa của chúng:

“Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”

giúp mình nhanh nha hoc24

1
22 tháng 11 2021

Câu 1: Tự sự kết hợp miêu tả

Câu 2: Từ láy: buâng khuâng

 

Bài 1: Phần I: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:    Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Chị Dậu nghiến hai hàm răng:- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chổng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói...
Đọc tiếp

Bài 1:

 Phần I: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

    Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!

Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chổng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.

Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến, giơ gậy trực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được đầu gậy của hắn, hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gây ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ kêu khóc om sòm. Kết cục anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm”.

                                                                          (Sách Ngữ văn 8 tập 1 - NXB Giáo dục)

Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai?

Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản?

Câu 3: Tìm 1 trường từ vựng có trong đoạn trích và đặt tên?

Câu 4: Cho câu chủ đề sau: “Chị Dậu là người phụ nữ vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ”. Em hãy viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu để làm sáng tỏ nhận xét trên; trong đoạn có sử dụng 1 tình thái từ (gạch chân và chỉ rõ).

Câu 5:

Tìm một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 8 (ghi rõ tên tác giả) có cùng đề tài?

3
29 tháng 10 2021

ko cần làm phần viết văn cũng đc nha

29 tháng 10 2021

Câu 1. Đoạn trích trên trong văn bản Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt Đèn) của Ngô Tất Tố

Câu 2. Nhan đề tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật: có áp bức sẽ có đấu tranh.

Câu 3. - Bộ phận trên cơ thể con người: hàm răng, cổ, miệng

Câu 5. Lão Hạc (Nam Cao)

6 tháng 3 2022

Câu 1:

Đoạn trích trong bài :Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

   Tác Giả :HCM(1890-1969)

Câu 2:

Câu rút gọn 1: Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm

Tác dụng:

Thành phần bị lược bớt:CN

-Thông tin nhanh, tránh lặp từ

Câu rút gọn 2:Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến

Thành phần bị lược bớt:CN

-Ngụ ý hành động nói trong câu là của chung mọi người

Câu rút gọn 3:Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến

Thành phần bị lược bớt:CN

Câu 3:Truyền thống yêu nước cùng lòng tự tôn dân tộc từ lâu đã là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. Là một học sinh, là chủ nhân tương lai của đất nước, em tự nhận thấy được bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp ấy của ông cha trong xây dựng và phát triển nước nhà. Đầu tiên, em nhận thấy bản thân cần phải học tập thật tốt để sau này cống hiến được cho nước nhà. Chỉ khi tự trang bị cho bản thân đầy đủ kiến thức và kỹ năng, em mới có thể xây dựng được nền tảng vững chắc cho tương lai, trở thành người công dân có ích cho xã hội và đất nước. Thứ hai, em nhận thấy bản thân cần phải tỉnh táo trước mọi âm mưu gây chia rẽ kích động của các thế lực thù địch. Em nhận thấy rằng tình yêu nước phải được thể hiện bằng hành động một cách tỉnh táo chứ không được nghe theo kẻ xấu xúi giục và kích động biểu tình. Tóm lại, em sẽ cố gắng học tập thật tốt để sau này cống hiến và xây dựng nước nhà, tiếp nối truyền thống yêu nước tốt đẹp của cha anh.

 

15 tháng 3 2022

Đoạn văn trên trích từ văn bản "Tinh thàn yêu nước của nhân dân ta"

Phương thức biểu đạt:Nghị luận

II. Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi...
Đọc tiếp

II. Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ…” 1.Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu văn em vừa tìm. 2. Dế Mèn đã đặt tên cho Dế Choắt, vì sao Dế Mèn lại đặt tên như vậy? 1. Em hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 2. Dế Mèn đã đặt tên cho Dế Choắt, vì sao Dế Mèn lại đặt tên như vậy? 3. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn văn trên. 4. Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu văn em vừa tìm.

0