Hai bản kim đồng chất tiết diện đều có cùng chiều dài = 20 cm và cùng tiết diện nhưng có trọng lượng riêng khác nhau d1 = 1,25 d2 . Hai bản đc hàn dính lại ở một đầu O và đc treo bằng sợi dây . Để thanh nằm ngang ngta thực hiện biện pháp cắt một phàn của thanh thứ nhất và đem đặt lên chính giữa của phần còn lại . Tìm chiều dài phần bị cắt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là phần bị cắt
Do phần bị cắt được đặt trên chính giữa phần còn lại cộng thêm thanh ở trạng thái cân bằng nên ta có:
P1.( l - x )/2 = P2.l/S
Gọi S là tiết diện của từng bản kim loại ta có
d1.S.l.( l - x )/2 = d2.S.l.l/2
=> d1.( l - x ) = d2.l
=> ( l - x )/l = d2/d1
=> x = ( 1 - d2/d1 ).l
=> x = ( 1 - 1/1,25 ).20 = ( 1 - 0,8 ).20 = 4 cm
Gọi y là phần bị cắt bỏ đi; ta có trọng lượng bản kim loại còn lại là
P1 = P1.( l - y )/l
Do thanh cân bằng ta có
d1.S.( l - y ).( l - y )/2 = d2.S.l.l/2
=> ( l - y )^2 = d2/d1.l^2
=> l^2 - 2.l.y + y^2 = d2/d1.l^2
=> y^2 - 2.l.y + l^2( 1 - d2/d1 ) = 0
=> y^2 - 40y + 80 = 0
∆' = 20^2 - 80 = 320
=> √∆' = 8√5
y1 = 20 + 8√5 > l = 20 nên loại
y2 = 20 - 8√5 < l = 20 nên thỏa mãn
Vậy y = 20 - 8√5 ≈ 2,11 cm
p1(l-x)/2=p2l/2 chứ sao lại trên S
ngu như bò mà cũng đăng lên cho xấu mặt
Chọn A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài khác nhau
+ Lực đàn hồi xuất hiện trên hai thanh: F d h = k . ∆ l
+ Ta có, độ cứng của vật rắn: k = E S l 0
Theo đầu bài, ta có: l 0 F e = 2 l 0 C u S F e = 1 2 S C u và E F e = 1 , 6 E C u
Lại có, độ lớn lực đàn hồi xuất hiện ở hai thanh có giá trị như nhau (vì được treo vào đầu dưới một vật có khối lượng như nhau)
F d h F e = F d h C u ↔ k F e ∆ l F e = k C u ∆ l C u → ∆ l F e ∆ l C u = k C u k F e = E C u S C u l 0 C u E F e S F e l 0 F e
= E C u S C u l 0 C u 1 , 6 E C u 1 2 S C u 2 l 0 C u = 5 2 ∆ l F e = 2 , 5 ∆ l C u
Đáp án: C
Chọn B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau.
Ta có:
\(R=\text{ρ}\dfrac{l}{S}\)
Do dây thứ nhất có chiều dài 20 cm và điện trở 8 ôm nên ta có:
\(8=\text{ρ}.\dfrac{\dfrac{20}{100}}{S}\Leftrightarrow\dfrac{\text{ρ}}{S}=40\)
Chiều dài dây thứ hai là:
\(l_2=\dfrac{R_2S}{\text{ρ }}=R_2.\dfrac{1}{40}\)
=> GT đề thiếu điện trở của dây thứ hai.
Đọc mà chẳng hỉu cái j lun í !!
Chiều dài là 10 đó