K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2020

I. Thiên nhiên, sản xuất:

  1.  Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
  2.      Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

        Ngày tháng mười chưa cười đã tối

      3Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ

     4.Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt

     5. Tấc đất tấc vàng

     6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền

     7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

     8. Nhất thì, nhì thục

II. Con người, xã hội

     1Một mặt người băng mười mặt của

     2. Cái răng, cái tóc là góc con người

     3. Đói cho sạch, rách cho thơm

     4. Học ăn, học nói, học gói, học mở

     5. Không thầy đố mày làm nên

    6. Học thầy không tày học bạn

     7 . Thương người như thể thương thân

    8 . Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

     

   9.   Một cây làm chẳng nên non

        Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

     

10 tháng 2 2021

1.Một mặt người bằng mười mặt củaMột mặt người là cách nói hoán dụ dung bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người. Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều. Nghĩa của câu tục ngữ là con người quý hơn tiền bạc, và đề cao giá trị của con người2. Cái răng, cái tóc là góc con ngườiÝ nghĩa của câu tục ngữ là Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người, khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho ngọn gang, sạch sẽ vì hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong.3. Đói cho sạch, rách cho thơmNghĩa của câu tục ngữ là dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu, dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp. Khuyên răng chúng ta trong đạo làm người, điều cần giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức.4. Học ăn, học nói, học gói, học mởÝ nghĩa của câu tục ngữ là cần phải học cách ăn, nói đúng chuẩn mực, cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá. Khuyên mỗi người chúng ta cần phải khéo léo, đúng mực trong nói năng giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bề trên, bạn bè, …5. Không thầy đố mày làm nênÝ nghĩa của câu tục ngữ này là muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn và nó còn có ý nghĩa là đề cao vị thế của người thầy. Câu tục ngữ này khẳng định công ơn to lớn của người thầy, vì vậy chúng ta phải biết tìm thầy mà học và mãi mãi yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy.6. Học thầy không tày học bạnCâu tục ngữ này nói về tầm quan trọng của việc học bạn. Câu tục ngữ trên nhấn mạnh vai trò của người thầy, kèm theo đó là tâm quan trọng của việc học bạn.7. Thương người như thể thương thânCâu tục ngữ khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình, đề cao cách ứng xử nhân văn, nhắc nhở chúng ta cần phải biết giúp đỡ mọi người trong cuộc sống hàng ngày khi có thể, và nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn8. Ăn quả nhớ kẻ trồng câyĐây là một câu tục ngữ đã quá đổi quen thuộc. Ý nghĩa của nó là khi bạn được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó, phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.9.Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi caoCâu tục ngữ có ý nghĩa là việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức, một lần nữa khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết. Qua đó nhắc nhở chúng ta về tinh thần tập thể trong lối sống và làm việc tránh lối sống cá nhân.10.Cá không ăn muối cá ươn,Con không nghe cha mẹ trăm đường con hư.

10 tháng 2 2021

1.Một mặt người bằng mười mặt của

Một mặt người là cách nói hoán dụ dung bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người.

Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều. Nghĩa của câu tục ngữ là con người quý hơn tiền bạc, và đề cao giá trị của con người

 

2. Cái răng, cái tóc là góc con người

Ý nghĩa của câu tục ngữ là Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người, khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho ngọn gang, sạch sẽ vì hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong.

 

3. Đói cho sạch, rách cho thơm

Nghĩa của câu tục ngữ là dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu, dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp.

Khuyên răng chúng ta trong đạo làm người, điều cần giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức.

 

4. Học ăn, học nói, học gói, học mở

Ý nghĩa của câu tục ngữ là cần phải học cách ăn, nói đúng chuẩn mực, cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá.

Khuyên mỗi người chúng ta cần phải khéo léo, đúng mực trong nói năng giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bề trên, bạn bè, …

 

5. Không thầy đố mày làm nên

Ý nghĩa của câu tục ngữ này là muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn và nó còn có ý nghĩa là đề cao vị thế của người thầy.

Câu tục ngữ này khẳng định công ơn to lớn của người thầy, vì vậy chúng ta phải biết tìm thầy mà học và mãi mãi yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy.

 

6. Học thầy không tày học bạn

Câu tục ngữ này nói về tầm quan trọng của việc học bạn.

Câu tục ngữ trên nhấn mạnh vai trò của người thầy, kèm theo đó là tâm quan trọng của việc học bạn.

 

7. Thương người như thể thương thân

Câu tục ngữ khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình, đề cao cách ứng xử nhân văn, nhắc nhở chúng ta cần phải biết giúp đỡ mọi người trong cuộc sống hàng ngày khi có thể, và nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn

 

8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Đây là một câu tục ngữ đã quá đổi quen thuộc.

Ý nghĩa của nó là khi bạn được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó, phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.

 

9.Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Câu tục ngữ có ý nghĩa là việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức, một lần nữa khẳng định sức.

10.Cá không ăn muối cá ươn,Con không nghe cha mẹ trăm đường con hư.

5 tháng 2 2020

1. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

- Nội dung: Kinh nghiệm của nhân dân phong phú, đa dạng, mang tính ứng dụng cao.

- Nghệ thuật: có vần, có nhịp, giàu hình ảnh.

2. Tục ngữ về con người và xã hội

- Nghệ thuật

+ Biện pháp: so sánh, ẩn dụ…

+ Vần điệu nhịp nhàng.

- Nội dung: Bài học trong cách nhìn nhận con người, cách học, cách sống và cách ứng xử hàng ngày.

11 tháng 2 2021

1.Một mặt người bằng mười mặt của

Một mặt người là cách nói hoán dụ dung bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người.

Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều. Nghĩa của câu tục ngữ là con người quý hơn tiền bạc, và đề cao giá trị của con người

 

2. Cái răng, cái tóc là góc con người

Ý nghĩa của câu tục ngữ là Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người, khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho ngọn gang, sạch sẽ vì hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong.

 

3. Đói cho sạch, rách cho thơm

Nghĩa của câu tục ngữ là dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu, dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp.

Khuyên răng chúng ta trong đạo làm người, điều cần giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức.

 

4. Học ăn, học nói, học gói, học mở

Ý nghĩa của câu tục ngữ là cần phải học cách ăn, nói đúng chuẩn mực, cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá.

Khuyên mỗi người chúng ta cần phải khéo léo, đúng mực trong nói năng giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bề trên, bạn bè, …

 

5. Không thầy đố mày làm nên

Ý nghĩa của câu tục ngữ này là muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn và nó còn có ý nghĩa là đề cao vị thế của người thầy.

Câu tục ngữ này khẳng định công ơn to lớn của người thầy, vì vậy chúng ta phải biết tìm thầy mà học và mãi mãi yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy.

 

6. Học thầy không tày học bạn

Câu tục ngữ này nói về tầm quan trọng của việc học bạn.

Câu tục ngữ trên nhấn mạnh vai trò của người thầy, kèm theo đó là tâm quan trọng của việc học bạn.

 

7. Thương người như thể thương thân

Câu tục ngữ khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình, đề cao cách ứng xử nhân văn, nhắc nhở chúng ta cần phải biết giúp đỡ mọi người trong cuộc sống hàng ngày khi có thể, và nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn

 

8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Đây là một câu tục ngữ đã quá đổi quen thuộc.

Ý nghĩa của nó là khi bạn được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó, phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.

 

9.Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Câu tục ngữ có ý nghĩa là việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức, một lần nữa khẳng định sức.

10.Cá không ăn muối cá ươn,

Con không nghe cha mẹ trăm đường con hư.

12 tháng 2 2021

Đọc câu hỏi giúp đi ạ, em xin, làm ơn làm ơn

 

4 tháng 8 2018
  • -Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
  • -Cơn đằng Đông, vừa trông vừa chạy
Cơn đằng Nam, vừa làm vừa chơi
Cơn đằng Bắc, đổ thóc ra phơi
Cơn đằng Tây, mưa ngu bão ngáo
  • -Chuối sau cau trước
  • -Chắc rễ bền cây
  • -Cây chạm lá cá chạm vây
  • -Con trâu là đầu cơ nghiệp
  • -Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn
  • -Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
  • -Đầu năm gió to,
Cuối năm gió bấc.
  • -Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng(Có trong SGK Ngữ Văn 7 tập 2)

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Gà trắng chân chì mua chi giống ấy.
 
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
 
Cày sâu bừa kĩ phân tro cho nhiều
  • -Đừng giống buồm trong bão giông.
  • -Đào nương không sợ uổng công, đắp phai chớ sợ phí sức.
  • -Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
  • -Êm như dòng nước, dữ như chằn tinh.
  • -Gió thổi đổi trời.
  • -Gà đen chân trắng mẹ mắng cũng mua
    • -Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
  • -Mau sao thì nắng ,vắng sao thì mưa(Có trong SGK Ngữ Văn 7 tập 2)
  • -Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì bão.
  • -Mùa đông mưa dầm gió bấc, mùa hè mưa to gió lớn, mùa thu sương sa nắng gắt.
  • -Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi.
  • -Mạ già ruộng ngấu không thua bạn điền.
  • -Muốn cho lúa nảy bông to
    • -Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật
  • chúc bạn hok tốt
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
-
các bn ơi, mk làm mở bài cho đề này đc chưa nhỉ ??? nếu sai chỗ nào thì chỉ dùm mk nhóe !đề: phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao số 2 trog chùm ca dao than thân mak e đã hoktrong xã hội phong kiến xưa, khi đã phân chia các tầng lớp xã hội thì giai cấp nông nô nhỏ bé đã phải chịu nhiều sự thiệt thòi và áp bức bóc lột nhất ! điều đó đã làm thay đổi mọi mặt về đời sống , kinh tế của xã...
Đọc tiếp

các bn ơi, mk làm mở bài cho đề này đc chưa nhỉ ??? nếu sai chỗ nào thì chỉ dùm mk nhóe !

đề: phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao số 2 trog chùm ca dao than thân mak e đã hok

trong xã hội phong kiến xưa, khi đã phân chia các tầng lớp xã hội thì giai cấp nông nô nhỏ bé đã phải chịu nhiều sự thiệt thòi và áp bức bóc lột nhất ! điều đó đã làm thay đổi mọi mặt về đời sống , kinh tế của xã hội . Những người nông dân là giai cấp thấp cổ bé họng đã bị bọn địa chủ ức hiếp , bóc lột sức lao động một cách ko thương tiếc. Thân phận của họ ko khác j  con tằm , con kiến .Điều đó đã trở thanh lỗi niềm lo sợ nhất của người dân .. Họ ko thể chịu đựng nổi cái xã hội p kiến này . Vì thế mak những bài ca dao than thân đã đc ra đời. Bài ca dao số hai trong chùm ca daothan thân mak e đã học trong cuốn ( SGK Ngữ Văn bảy, tập một )cũng là 1 trong những bài ca dao đc truyền tụng lại từ đời này sang đời khác. chúng nhằm lên án mạnh mẽ cái xã hội thối nát , đã đem lại nhiều bất công ngang trái này . Đồng thời , nó còn là tiếng nói than thở , bi oan về cuộc đời nghèo khổ , gặp nhiều bất công .

LÀM ƠN CHO MK CÁI NHẬN XÉT ! CẢM ƠN CÁC BN NHÌU LÉM ! ^3^

 

 

0
13 tháng 2 2020

Giúp mk vs

4 tháng 4 2020

NỘI DUNG :

- tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất : những câu tục ngữ về thiên nhiên và lđsx đã phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nd  trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.Những câu tục ngữ ấy là “túi khôn” của nhân dân nhưng chỉ có tính chất tương đối chính xác vì không ít kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu là dựa vào quan sát.

Nghệ thuật :lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh có vần nhất là vần lưng, các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung, lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh.

Tục ngữ về con người và xã hội :

  • Nội dung: Tục ngữ về con người và xã hội  luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người phải có.
  • Nghệ thuật: Những câu tục ngữ về con người và xã hội sử dụng nhiều hình ảnh nhân hóa, so sánh, ẩn dụ làm tăng thêm giá trị biểu đạt. Nhiều câu tục ngữ mà có nghĩa đối lập nhưng không loại trừ nhau mà bổ sung cho nhau.
22 tháng 7 2018

Những kinh nghiệm, thái độ của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội:

- Câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm về thời tiết, chăn nuôi, trồng trọt, những kinh nghiệm về đời sống.

- Thể hiện thái độ tôn vinh những giá trị của con người.