K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2020


- Khí hậu Bắc Mĩ chịu ảnh hưởng sâu sắc của sự tương phản rõ rệt giữa hai miền địa hình núi già phía Đông và núi trẻ phía Tây.
+ Hệ thống Cooc-đi-e phía Tây như bức tường thành chắn gió Tây ôn đới từ Thái Bình Dương thổi vào nội địa, có vai trò như hàng rào khí hậu giữa miền ven biển phía Tây – sườn đón gió có mưa nhiều, sườn Đông và cao nguyên nội địa ít mưa.
+ Dãy A-pa-lat ở phía Đông thấp hẹp nên ảnh hưởng của Đại Tây Dương đối với lục địa Bắc Mĩ vào sâu hơn.
+ Miền đồng bằng trung tâm cấu trúc như một lòng máng khổng lồ tạo nên một hành lang cho các khối khí lạnh từ Bắc Băng Dương tràn sâu xuống phía Nam, các khối khí nóng từ phía Nam tràn lên dễ dàng gây sự nhiễu loạn thời tiết trong toàn miền đặc biệt là gió xoáy, lốc, vòi rồng…

O
ongtho
Giáo viên
18 tháng 1 2016

- Khí hậu Bắc Mĩ chịu ảnh hưởng sâu sắc của sự tương phản rõ rệt giữa hai miền địa hình núi già phía Đông và núi trẻ phía Tây.
+ Hệ thống Cooc-đi-e phía Tây như bức tường thành chắn gió Tây ôn đới từ Thái Bình Dương thổi vào nội địa, có vai trò như hàng rào khí hậu giữa miền ven biển phía Tây – sườn đón gió có mưa nhiều, sườn Đông và cao nguyên nội địa ít mưa.
+ Dãy A-pa-lat ở phía Đông thấp hẹp nên ảnh hưởng của Đại Tây Dương đối với lục địa Bắc Mĩ vào sâu hơn.
+ Miền đồng bằng trung tâm cấu trúc như một lòng máng khổng lồ tạo nên một hành lang cho các khối khí lạnh từ Bắc Băng Dương tràn sâu xuống phía Nam, các khối khí nóng từ phía Nam tràn lên dễ dàng gây sự nhiễu loạn thời tiết trong toàn miền đặc biệt là gió xoáy, lốc, vòi rồng…

19 tháng 1 2016

Khí hậu bắc mĩ phân hoa theo chiều đông tây và bắc nam là bởi chạy dọc hai bờ biển phía tây và phía đông bắc mĩ là những dãy núi lớn(coóc đi e) còn ở giữa lại là đồng bằng tạo thành địa hình lòng chảo hạn chế ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa , tạo điều kiện thuận lợi cho không khí lạnh từ cực bắc tràn xuống ảnh hưởng sâu vào đất liền.

11 tháng 1 2022

TK:

 

- Vùng đồng bằng trung tâm:

+ Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì: lúa mì.

+ Xuống phía nam: trồng ngô xen lúa mì, chăn nuôi lợn, bò sữa.

+ Ven vịnh Mê-hi-cô: cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía,...) và cây ăn quả.

- Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì: chăn thả gia súc.

- Tây nam Hoa Kì: trồng nhiều cây ăn quả (nho, cam, chanh).

- Sơn nguyên Mê–hi–cô: chăn nuôi gia súc lớn, trồng ngô và các cây công nghiệp nhiệt đới.

11 tháng 1 2022

cảm ơn bạn nhiều nha

 

6 tháng 2 2022

tham khảo

 

1. Sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ.

- Lúa mì: phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.

- Ngô: phía Bắc đồng bằng Trung Tâm (Hoa Kì), trên sơn nguyên Mê – hi – cô và ven biển vịnh Mê – hi – cô.

- Các cây công nghiệp nhiệt đới (dừa, lạc , bông vải , mía) và cây ăn quả (cam, chuối): ven vịnh Mê-hi-cô.

- Nho: phía tây nam Hoa Kì.

- Đậu tương: Phía nam vùng đồng bằng Trung Tâm của Hoa Kì

- Cà phê: sơn nguyên Mê – hi – cô.

- Lợn: vùng đồng bằng Trung Tâm của Hoa Kì.

- Bò: vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì, sơn nguyên Mê – hi

2.Vì các khu vực này có khí hậu khác nhau nên sản phẩm nông nghiệp cũng khác nhau. Ở phía Bắc có khí hậu lạnh trồng chủ yếu là lúa mì, phía Nam khí hậu ấm hơn trồng ngô, lúa mỳ và chăn nuôi gia súc. Ở phía Tây có khí hậu khô hạn, chủ yếu là hệ thống núi Cooc đi e nên chủ yếu phát triển chăn nuôi, phía Đông có khí hậu thích hợp cho việc trồng cây nông nghiệp và chăn nuôi.
 

8 tháng 4 2021

Gắt v

 

4 tháng 12 2021

Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt:

 - Vùng biển và thềm lục địa: diện tích lớn gấp ba lần đất liền, độ nông- sâu, rộng - hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kế bên và thay đổi theo từng đoạn bờ biển.

 - Vùng đồng bằng ven biển:

  + Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng nông, đồi núi lùi sâu vào đất liền

  + Đồng bằng ven biển miền Trung hẹp ngang và bị chia cắt, bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp; các dạng địa hình cồn cát, đầm phá, vũng vịnh phổ biến…

- Vùng đồi núi: Phân hóa phức tạp do tác động của gió mùa và hướng địa hình.

  + Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt gió mùa; vùng núi thấp phía Nam của Tây Bắc cảnh quan thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới. Vùng núi cao của Tây Bắc cảnh quan thiên nhiên mang tính chất ôn đới.

  + Đầu mùa hạ, khi Tây Nguyên và Nam Trung Bộ đón gió mùa Tây Nam có mưa lớn thì Đông Trường Sơn lại chịu hiệu ứng phơn khô nóng. Ngược lại, vào thời kì thu đông, khi Đông Trường Sơn mưa lớn thì Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào mùa khô.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/thien-nhien-phan-hoa-theo-huong-dong-tay-c95a9115.html#ixzz7E3T4js1q

 

15 tháng 12 2016

Châu á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, có kíchthước rộng lớn và cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là những điều kiện tạo rasự phân hóa khí hậu đa dạng và mang tính lục địa cao. Đây chính lànhững đặc điểm nổi bật của khí hậu Châu á. Những yếu tố này được biểuhiện cụ thể:-> Khí hậu Châu á phân thành nhiều đới khác nhau- Đới khí hậu cực và cận cực nằm từ khoảng vòng cực Bắc đến cực.- Đới khí hậu ôn đới nằm từ khoảng 400B - vòng cực Bắc.- Đới khí hậu cận nhiệt đới: Nằm từ chí tuyến Bắc - 400B- Đới khí hậu nhiệt đới: Từ chí tuyến Bắc đến 50N. -> Các đới khí hậu Châu á lại phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu

 

24 tháng 11 2017

- Các kiểu thảm thực vật:

   + Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới.

   + Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.

   + Rừng lá kim.

   + Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.

   + Rừng lá kim.

- Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố lục địa, đại dương và dãy núi Cooc-đi-e chạy theo hướng kinh tuyến, làm cho khí hậu có sự phân hóa từ đông sang tây. Khu vực lục địa gần Đại Tây Dương ấm và ẩm, càng vào sâu trong lục địa càng nóng và khô. Khu vực Bồn địa lớn tuy gần Thái Bình Dương nhưng bị các dãy núi ven biển chắn gió biển nên cũng khô.

1 tháng 5 2016

ban hoc o dau day

 

1 tháng 5 2016

THCS Thọ Sơn, Việt Trì, Phú Thọ.