Hòa tan hoàn toàn 1 hiđroxit của kim loại M bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% sau phản ứng thu được dung dịch A. Thêm vào dung dịch A 1 lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 20% thu được dung dịch muối có nồng độ 8,965%. Xác định công thức hóa học của hiđroxit trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Vì phản ứng không sinh ra chất khí hay kết tủa
Vậy n = 2, R = 24 g/mol thỏa mãn, chất cần tìm là M g O H 2 .
PTHH: MCl2 + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2AgCl ↓
Theo pt: Số mol MCl2 = Số mol M(NO3)2
Mà: Khối lượng mol của MCl2 < Khối lượng mol của M(NO3)2 => Khối lượng muối M(NO3)2 hơn khối lượng muối ban đầu là 1,59(gam).
Khối lượng muối M(NO3)2 sau phản ứng là:
3,33 + 1,59 = 4,92 (gam)
Số mol MCl2 tính theo khối lượng là:
3,33 / MM + 71
Số mol M(NO3)2 tính theo khối lượng là:
4,92 / MM + 124
Mà: Số mol của 2 muối là bằng nhau
=> 3,33 / MM + 71 = 4,92 / MM + 124
=> MM = 40 ( Canxi )
=> Công thức hoá học của muối Clorua kim loại M là: CaCl2
Đặt kim loại M có hóa trị n khi phản ứng với 100g dung dịch HCl 20%
\(n_{HCl}=\dfrac{100.20\%}{36,5}=\dfrac{40}{73}\left(mol\right)\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{40}{73n}\)<----\(\dfrac{40}{73}\)-------> \(\dfrac{40}{73n}\)---> \(\dfrac{20}{73}\) (mol)
Theo ĐLBTKL :
=> \(m_{ddMCl_n}=\dfrac{40}{73n}.M+100-\dfrac{20}{73}.2=\dfrac{40.M}{73n}+\dfrac{7260}{73}\left(g\right)\)
\(C\%_{MCl_n}=\dfrac{\dfrac{40}{73n}.\left(M+35,5.n\right)}{\dfrac{40M}{73n}+\dfrac{7260}{73}}.100=23,36\)
Lập bảng :
n | 1 | 2 | 3 |
M | 9 | 18 | 27 |
Kết luận | Loại | Loại | Chọn (Al) |
Vậy kim loại cần tìm là Nhôm (Al)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2.n_{Mg}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,4.36.5=14,6\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{14,6}{200}.100\%=7,3\%\)
b. Ta có: \(m_{dd_{MgCl_2}}=4,8+200=204,8\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{MgCl_2}}=\dfrac{19}{204,8}.100\%=9,28\%\)
a)
$n_{Al} = 0,3(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,45(mol)$
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,45.98}{12,25\%} = 360(gam)$
b)
$n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,45(mol)$
$V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)$
c)
$n_{Al_2(SO_4)_3} = 0,15(mol)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 8,1 + 360 - 0,45.2 = 367,2(gam)$
$C\%_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{0,15.342}{367,2}.100\% = 14\%$
Bảo toàn khối lượng, ta có :
mmuối(Y) = mmuối(Z) + mKL - mMg = 72,9 + m + 8,8 - m = 81,7 gam
mX + mHCl = m H 2 O + mmuối(Y)
→ 43,2 + 36,5a = 18.0,5a + 81,7 → a = 1,4 = nAgCl
Sai lầm thường gặp : Cho rằng
n
F
e
2
O
3
(
X
)
= x = 0,15 và chọn C.
Bài này bạn giả sử số mol của R(OH)n = 1 mol , sau đó giải tất cả các dữ kiện theo n , cuối cùng bài toán sẽ triệt tiêu n là ra đáp án nhé. Chúc học tốt
Cho nồng độ phần trăm để tính gì vậy ạ?