Trong mỗi trường hợp sau hãy xác định a, b sao cho đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M(1, 8/3) cắt hai trục toạ độ tại A, B sao cho SAOB = 16.
Mn giúp em với TvT
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Vì (d) có hệ số góc là -2 nên a=-2
=>y=-2x+b
Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
b-2*0=0
=>b=0
b: Vì (d) đi qua A(2;0) và B(0;-3) nên ta co:
2a+b=0 và 0a+b=-3
=>b=-3; 2a=-b=3
=>a=3/2; b=-3
a) Với a = 2 hàm số có dạng y = 2x + b.
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 khi đó tung độ bằng 0 nên:
0 = 2.1,5 + b => b = -3
Vậy hàm số là y = 2x – 3
b) Với a = 3 hàm số có dạng y = 3x + b.
Đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 2), nên ta có:
2 = 3.2 + b => b = 2 – 6 = - 4
Vậy hàm số là y = 3x – 4
c) Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = √3 x nên a = √3 và b ≠ 0. Khi đó hàm số có dạng y = √3 x + b
Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; √3 + 5) nên ta có:
√3 + 5 = √3 . 1 + b => b = 5
Vậy hàm số là y = √3 x + 5
Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ là b ; hoàng độ là -b/a
Vì A (4;3 ) thuộc đường thẳng thay x = 4 ; y = 3 vào hàm số ta đc :
3 = 4a + b => - b = 4a - 3 => \(-\frac{b}{a}=4-\frac{3}{a}\)
Theo bài ra ta có -b/a nguyên dương
=> 4 - 3/a nguyên dương => 3/a nguyên
Vì b > 0 => -b < 0 => -b/a > 0 khi a < 0
=> a thuộc ước âm của 3
=> a thuộc { -1 ; -3 }
(+) a = -1 => b = 7 => ta có đường thẳng y = -x + 7
(+) a= -3 ( tương tự )
cho hàm số: y=x2
a) vẽ đồ thị hàm số. ( tự vẽ được)
b) xác định các số a,b sao cho đường thẳng y=ax+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và cắt đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ bằng 1
a. để hàm số đi qua M(-1,1) thì ta có
\(1=\left(2m-1\right)\times\left(-1\right)+m+1\Leftrightarrow m=1\)
b.Hàm số cắt trụ tung tại điểm \(A\left(0,m+1\right)\)
Hàm số cắt trục hoành tại điểm \(B\left(\frac{-m-1}{2m-1},0\right)\)
Để OAB là tam giác cân thì ta có \(OA=OB\ne0\Leftrightarrow\left|m+1\right|=\left|\frac{-m-1}{2m-1}\right|\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left|2m-1\right|=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m=1\end{cases}}\)
a, Để đồ thị đi qua điểm M(-1;1) thì ta thay x = -1, y = 1 vào hàm số ta có:
\(1=\left(2m-1\right).\left(-1\right)+m+1\)
=>\(m=1\)
b,\(y=\left(2m-1\right)x+m+1\)
Cho \(x=0=>y=m+1=>OA=|m+1|\)
Cho \(y=0=>x=\frac{-m-1}{2m-1}=>B\left(\frac{-m-1}{2m-1};0\right)\)
\(=>OB=|\frac{-m-1}{2m-1}|=\frac{|m+1|}{|2m-1|}\)
\(\Delta AOB\)cân \(< =>\hept{\begin{cases}OA=OB\\OA>0\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}|m+1|\\|m+1|>0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}|2m-1|\\m\ne-1\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2m-1=1\\2m-1=-1\end{cases}}}< =>\hept{\begin{cases}m=1\\m=0\end{cases}}\)
Vậy với m = 0 hoặc m = 1 thì đồ thị hàm số thỏa mãn yêu cầu của bài toán
a, ĐỒ thị hàm số (1) đi qua điểm M(1/2;-2 )
<=> -2 = 1/2.a -3
<=> 1/2.a= -2+3
<=> 1/2.a = 1
<=> a = 2
b, Ta có tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số ( 1) và độ thị hàm số y= - 3x + 2 ( đặt là 1' )là nghiệm của hệ phương trình :
\(\hept{\begin{cases}ax-3=-3x+2\\y=ax-3\end{cases}}\)mà (1 ) cắt (1') tại điểm có tung độ bằng 5 => y =5 => Ta có : \(\hept{\begin{cases}ax-3=-3x+2\\5=ax-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a.\frac{8}{a}-3=-3.\frac{8}{a}+2\\x=\frac{8}{a}\end{cases}}\Leftrightarrow a=-8}\)