Giải giúp mình câu c
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(A=\dfrac{\sqrt[]{x}+2}{\sqrt[]{x}-5}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt[]{x}-5\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt[]{x}\ne5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne25\end{matrix}\right.\)
Khi \(x=16\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt[]{16}+2}{\sqrt[]{16}-5}=\dfrac{4+2}{4-5}=-6\)
b) \(B=\dfrac{3}{\sqrt[]{x}+5}+\dfrac{20-2\sqrt[]{x}}{x-25}\)
B có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x-25\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne25\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3\left(\sqrt[]{x}-5\right)+20-2\sqrt[]{x}}{\left(\sqrt[]{x}+5\right)\left(\sqrt[]{x}-5\right)}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3\sqrt[]{x}-15+20-2\sqrt[]{x}}{\left(\sqrt[]{x}+5\right)\left(\sqrt[]{x}-5\right)}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\sqrt[]{x}+5}{\left(\sqrt[]{x}+5\right)\left(\sqrt[]{x}-5\right)}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{1}{\sqrt[]{x}-5}\left(dpcm\right)\)
c) \(A=\dfrac{\sqrt[]{x}+2}{\sqrt[]{x}-5}\in Z\left(x\in Z\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}+2⋮\sqrt[]{x}-5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}+2-\left(\sqrt[]{x}-5\right)⋮\sqrt[]{x}-5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}+2-\sqrt[]{x}+5⋮\sqrt[]{x}-5\)
\(\Leftrightarrow7⋮\sqrt[]{x}-5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}-5\in U\left(7\right)=\left\{-1;1;-7;7\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{16;36;144\right\}\)
d) \(A>B\left(2\sqrt[]{x}+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt[]{x}+2}{\sqrt[]{x}-5}>\dfrac{1}{\sqrt[]{x}-5}\left(2\sqrt[]{x}+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}+2>2\sqrt[]{x}+5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}< -3\)
mà \(\sqrt[]{x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
2:
b: Khi x=-3 thì (1) sẽ là -3(m-1)+2m+5=0
=>-3m+3+2m+5=0
=>8-m=0
=>m=8
c: Để ptvn thì m-1=0
=>m=1
Nếu là câu c
c, Ta có : BD là phân giác \(\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\left(1\right)\)
Ta có : BK là phân giác \(\widehat{ABH}\)
\(\Rightarrow\dfrac{HK}{AK}=\dfrac{BH}{AB}\left(2\right)\)
Ta có: ΔHBA ~ ΔABC (cmt )
(*nếu chưa c/m tam giác đồng dạng thì hãy c/m, làm r thì khỏi )
\(\Rightarrow\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AB}{AC}\left(3\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{HK}{AK}\)
\(\Rightarrow AK.AD=HK.CD\left(đpcm\right)\)
a) Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC(gt)
AM chung
BM=CM(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)
⇒\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)
mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC
nên AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)
b) Xét ΔCBN và ΔCDN có
CB=CD(gt)
\(\widehat{BCN}=\widehat{DCN}\)(CN là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\))
CN chung
Do đó: ΔCBN=ΔCDN(c-g-c)
⇒\(\widehat{CNB}=\widehat{CND}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{CNB}+\widehat{CND}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{CNB}=\widehat{CND}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
hay CN⊥BD(đpcm)
c) Ta có: AB=AC(gt)
nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)
nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC
hay AM⊥BC
Xét ΔABM vuông tại M có
\(\widehat{ABM}+\widehat{BAM}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(3)
Xét ΔBCN vuông tại N có
\(\widehat{NBC}+\widehat{BCN}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(4)
Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{BAM}=\widehat{BCN}\)
mà \(\widehat{BAM}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}\)(AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
và \(\widehat{BCN}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{DCB}\)(CN là tia phân giác của \(\widehat{DCB}\))
nên \(\widehat{BAC}=\widehat{DCB}\)(5)
Xét ΔABC có \(\widehat{ECB}\) là góc ngoài tại đỉnh C
nên \(\widehat{ECB}=\widehat{ABC}+\widehat{BAC}\)(Định lí góc ngoài của tam giác)(6)
Xét ΔBDC có \(\widehat{ADC}\) là góc ngoài tại đỉnh D
nên \(\widehat{ADC}=\widehat{DBC}+\widehat{DCB}\)(Định lí góc ngoài của tam giác)
hay \(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}+\widehat{DCB}\)(7)
Từ (5), (6) và (7) suy ra \(\widehat{ECB}=\widehat{ADC}\)
Xét ΔBCE và ΔCDA có
BC=CD(gt)
\(\widehat{ECB}=\widehat{ADC}\)(cmt)
CE=DA(gt)
Do đó: ΔBCE=ΔCDA(c-g-c)
⇒BE=CA(hai cạnh tương ứng)
mà BA=CA(gt)
nên BA=BE(đpcm)
7:
a: a>b
=>a+2>b+2
b: a>b
=>a-2>b-2
c: a>b
=>2*a>2b
d: a>b
=>-2a<-2b
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`c)`
\(2-3^{x-1}-7=11\)
`\Rightarrow`\(3^{x-1}-5=11\)
`\Rightarrow`\(3^{x-1}=11+5\)
`\Rightarrow`\(3^{x-1}=16\)
Bạn xem lại đề
`d)`
\(\left(x-\dfrac{3}{5}\right)\div\dfrac{-1}{3}=-0,4\)
`\Rightarrow`\(x-\dfrac{3}{5}=-0,4\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)\)
`\Rightarrow`\(x-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{15}\)
`\Rightarrow`\(x=\dfrac{2}{15}+\dfrac{3}{5}\)
`\Rightarrow`\(x=\dfrac{11}{15}\)
Vậy, \(x=\dfrac{11}{15}\)
Nhưng câu nào vậy bạn?Câu C thì biết bài nào mà lần.
Giải giúp mình câu c ????????????????????? bn có ghi đề đâu má giải