1) Một chiếc xà đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m = 20kg và chiều dài l = 3m gác hai đầu lên hai bức cách nhau l = 3m. Một người có khối lượng M = 60kg đứng cách một đầu xà là x = 2m. Xác định lực tác dụng lên mỗi bức tường?
2) Hai quả cầu A, B có trọng lượng bằng nhau nhưng được làm bằng hai chất liệu khác nhau được treo và hai đầu của một đòn cân có khối lượng không đáng kể và có chiều dài là l = 84cm. Lúc đầu hệ cân bằng, điểm tựa ở chính giữa đòn cân. Khi những hoàn toàn cả hai quả cầu vào trong nước thì thấy phải dịch chuyển điểm tựa của đòn cân một đoạn a = 6cm về phía B để đòn cân cân bằng trở lại. Tính trọng lượng riêng của quả cầu B biết trọng lượng riêng của quả cầu A của của nước lần lượt là dA = 3.104 N/m3 và d0 = 104 N/m3
Ai nhanh và đúng thì mình sẽ tick và add friends nhé. Thanks. Please help me!!! PLEASE!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm :
Trọng lượng của xà bằng: P = 10.120 = 1200 (N)
Xà chịu tác dụng của 3 lực FA, FB, P
Để tính FA ta coi xà là một đòn bẩy có điểm tựa tại B. Để xà đứng yên ta có:
FA.AB=P.BG=FA =P.\(\frac{GB}{AB}\)=1200.\(\frac{5}{8}\)=750(N)
Để tính FB ta coi xà là một đòn bẩy có điểm tựa tại A xà đứng yên khi:
FB.AB = P.GA = FB =P.\(\frac{GA}{AB}\)=1200.\(\frac{3}{8}\)=450(N)
Vậy lực đỡ của bức tường đầu A là 750 (N), của bức tường đầu B là 450 (N).
Hay thì k
Lưu ý : tìm GB= AB-AG
cái này áp dụng quy tắc đòn bẩy, mk ko vẽ hình bạn tự vẽ nhé.
_______________________________________________________
Gọi lực nâng bức tường cách đầu 2m(s1) và bức tường cách đầu 1m(s2) là \(F_n;F_m\)
Gọi chiều dài thanh xà là s
Trọng lượng của người la: \(P_1=75.10=750\left(N\right)\)
Trọng lượng của chiếc xà đồng la: \(P_2=20.10=200\left(N\right)\)
Xét lực Fn; ÁP dụng định luật về công có
\(F_n.s=P_1.s_1+P_2.\dfrac{s}{2}\)
\(\Leftrightarrow F_N=\dfrac{750.2+200.\dfrac{3}{2}}{3}=600\left(N\right)\)
Xét lực Fm; ÁP dụng định luật về công có
\(F_m.s=P_1.s_2+P_2.\dfrac{s}{2}\)
\(\Leftrightarrow F_N=\dfrac{750.1+200.\dfrac{3}{2}}{3}=350\left(N\right)\)
Vậy.............
Dễ thấy, nếu O nằm giữa G và B thì thanh không thể cân bằng nên O nằm giữa A và G. Quy tắc mômen lực đối với trục qua O:
Dễ thấy, nếu O nằm giữa G và B thì thanh không thể cân bằng nên O nằm giữa A và G. Quy tắc mômen lực đối với trục qua O:
bài 1 (hình tự vẽ nhé)
giải
Gọi lực nâng bức tường cách đầu 2m(s1) và bức tường cách đầu 1m(s2) là \(Fn:Fm\)
Gọi chiều dài thanh xà là s
Trọng lượng của người la: P1=60.10=600(N)
Trọng lượng của chiếc xà đồng là: P2=20.10=200(N)
Xét lực \(Fn\); ÁP dụng định luật về công có
\(Fn.s=P1.s1+P2.\frac{s}{2}\)
\(\Leftrightarrow Fn=\frac{600.2+200.\frac{3}{2}}{3}=500\left(N\right)\)
xét lực \(Fm\), áp dụng định luật về công ta có
\(Fm.s=P1.s2+P2.\frac{s}{2}\)
\(\Leftrightarrow Fn=\frac{600.1+200.\frac{3}{2}}{3}=300\left(N\right)\)
bài 2
giải
khi treo vật 2 ngoài không khí, theo quy tắc cân bằng
\(P1.l1=P2.l2\)
mà \(P1=P2\Rightarrow l1=l2=\frac{84}{2}=42\left(cm\right)\)
khi nhúng hai vật vào trong nước
\(\left(P1-FA1\right)l'1-\left(P2-FA2\right)l'2\)
\(\left(P1-\frac{P1}{d1}.d_0\right)\left(42+6\right)=\left(P2-\frac{P2}{d2}\right)\left(42-6\right)\)
\(\left(1-\frac{10000}{3.10^{-4}}\right)48=\left(1-\frac{10000}{d2}\right)36\)
\(\Rightarrow d2=90000\left(N/m^3\right)\)