Cho dung dịch NaOH vào 80 ml dung dịch MgCl2 có nồng độ 2M thì thu được dung dịch A và kết tủa B. a. Viết phương trình hóa học xảy ra và Tính khối lượng muối thu được b. Lọc lấy kết tủa B đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ( cho Mg= 24 , Na = 23, O =16 , H = 1 ,Cl =35,5 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(n_{CuSO_4}=0,4.0,5=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
Mol: 0,2 0,4 0,2
⇒ \(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
b)\(C_{M\left(ddNaOH\right)}=\dfrac{0,4}{0,3}=1,3\left(M\right)\)
c)\(PTHH:Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
Mol: 0,2 0,2
=> mCuO = 0,2.80 = 16 (g)
nMg = 0,0975
nFe(NO3)3 = 0,03
Dung dịch Y gồm Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
Mg + 2Fe3+ Mg2+ + 2Fe2+
0,015 0,03 0,015
Mg + Cu2+ Mg2+ + Cu
x x x →x
m chất rắn tăng = -24 . 0,015 + (64-24).x = 3,78 - 2,34
=> x = 0,045
Dung dịch Y gồm Mg(NO3)2: 0,015 + x = 0,06; Fe(NO3)2: 0,03; Cu(NO3)2: y
Kết tủa Mg(OH)2: 0,06; Fe(OH)2:0,03; Cu(OH)2:y
mkết tủa = 0,06 . 58 + 0,03 . 90 + 98 . y = 8,63
=> y = 0,025
=> nCu(NO3)2 = 0,045 + 0,025 = 0,07
=> CM = 0,28
a,\(n_{FeCl_2}=0,25.0,2=0,05\left(mol\right);n_{NaOH}=0,25.0,5=0,125\left(mol\right)\)
PTHH: FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
Mol: 0,05 0,05 0,1
Tỉ lệ:\(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0.125}{2}\) ⇒ FeCl2 pứ hết;NaOH dư
PTHH: \(Fe\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}FeO+H_2O\)
Mol: 0,1 0,1
⇒ m=mFeO = 0,1.72 = 7,2 (g)
b,\(C_{MNaOHdư}=\dfrac{0,125-0,1}{0,5}=0,05M\)
\(C_{MNaCl}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
câu 1
cho 2dd trên td vs NaOH dư
có tủa => CuSO4
CuSO4 + 2NaOH => Na2SO4 + Cu(OH)2
ko hiện tượng => Na2SO4
a)PTHH: AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3
nHCl = 0,2.0,5 = 0,1 mol
=> nAgCl = 0,1 mol = nAgNO3 = 0,1 mol = nHCl phản ứng
<=> mAgCl = 0,1.143,5 = 14,35 gam
mAgNO3 = 0,1.170 = 17 gam
=> mdd AgNO3 = \(\dfrac{17}{6,8\%}\)= 250 gam
b) X + 2HCl --> XCl2 + H2
1,2 gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl
=> Số mol của 1,2 gam X = 0,05 mol
<=> Mx = \(\dfrac{1,2}{0,05}\)= 24 (g/mol) => X là magie ( Mg )
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{200.16\%}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH}=\dfrac{16.100}{10}=160\left(g\right)\)
\(c,m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
\(m_{ddNa_2SO_4}=200+160-\left(0,2.98\right)=340,4\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{28,4}{240,4}.100\%\approx8,34\%\)
\(d,PTHH:\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
0,2 0,2
\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
a, \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
b, \(m_{CuSO_4}=200.16\%=32\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=2n_{CuSO_4}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{0,4.40}{10\%}=160\left(g\right)\)
c, \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,2.142}{200+160-0,2.98}.100\%\approx8,34\%\)
d, \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
\(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
a)
$MgCl_2 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + 2NaCl$
$n_{NaCl} = 2n_{MgCl_2} = 0,16.2 = 0,32(mol)$
$m_{NaCl} = 0,32.58,5 = 18,72(gam)$
b)
$Mg(OH)_2 \xrightarrow{t^o} MgO + H_2O$
$n_{MgO} = n_{Mg(OH)_2} = 0,16(mol)$
$m_{MgO} = 0,16.40 = 8,4(gam)$