K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2020

ai nhanh nhất mk sẽ tk bạn đó

8 tháng 1 2020

S abm=Samn=Sanc

Sabn=2/3 Sabc

1 tháng 1 2018

5 tháng 4 2018

a. SBNA = 1/4 SABC (1)
SBNC = 3/4 SABC (2)
SNMC = 1/3 SBNC (3)
(2) + (3) => SNMC = 1/3 x 3/4 SABC = 1/4 SABC (4)
(1) + (4) => SBNA = NMC
b. SEMB = 2 SEMC => SENB = 2 SENC
=> (SABN + SAEN) = 2SENC
Mà SENC = 3SAEN
=> SABN + SAEN = 2 x 3 = 6SAEN 
=> SABN = 5 SAEN (5)
(1) + (5) => SABC = 4 x 5 = 20 SAEN

SABC = 120cm2

29 tháng 4 2015

a) Tam giác nào hả bạn ?

b) BN<AN

29 tháng 4 2015

Ban khong cho biet tinh dien tich tam giac nao ma nguoi ta tinh duoc chu phai co tam giac chu ban

3 tháng 8 2016

a, nối M với C , ta có :  diện tích hình tam giác AMN = diện tích hình tam giác MNC , vì chung chiều cao hạ từ M  xuống AC  và đáy AN = đáy AC 

ta thấy diện tích hình tam giác AMC = 1/2 AMC 

và diện tích tam giác AMC = 2/3 diện tích hình tam giác ABC 

VẬY : 1/2 x 2/3 = 1/3 diện tích hình tam giác ABC 

=> diệ tích hình tam giác AMN = 1/3 diện tích hình tam giác ABC 

b,  A B C M N

nối N với B , ta có  diện tích hình tam giác CBN = diện tích hình tam giác ABN ( vì chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC , và đáy AN = đáy NC )

diện tích hình tam giác AMN =  2/3 diện tích hình tam giác ABN , vậy diện tích hình tam giác NMB = 1/3 diện tích hình tam giác ANB 

=> diện tích hình tứ giác NMBC là : 2/3+1/3+1/3= 4/3 diện tích hình tam giác ABN 

=> diện tích hình tam giác NMBC = 4/3 : 2/3= 12/6 = 2 lần hình tam giác AMN ( hay hình tam giác AMN = 1/2 hình tứ giác NMBC )

RẤT MỆT ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN NÀY !!! ĐAU ĐẦU LẮM !!!

22 tháng 5 2022

a) ABM = 1/4 x 1/2 = 1/8 x ABCD

    MNC = 3/4 x 1/3 x 1/2 = 1/8 ABCD

   1/8 ABCD = 1/8 ABCD => ABM = MNC

 

b) AND = 2/3 x 1/2 = 1/3 ABCD

   Coi S ABCD = 1 đơn v

    AMN = 1 - 1/8 - 1/8 - 1/3 = 5/12 ABCD

    AMN = 72 x 5/12 = 30 cm2

               ĐS : a) din tích ABM bng din tích MNC

                       b) 30 cm2

29 tháng 1 2022

A B C M N H K E F

( sửa F thành O nha bạn )

a. xét tam giác ABM và tam giác ACN có

AB = AC ( ABC cân )

góc B = góc C ( ABC cân )

BM = CN ( gt )

Vậy tam giác ABM = tam giác ACN ( c.g.c )

b,c,d. xét tam giác vuông BHM và tam giác vuông CKN có:

góc B = góc C ( ABC cân )

BM = CN ( gt )

Vậy tam giác vuông BHM = tam giác vuông CKN ( cạnh huyền . góc nhọn )

=> MH = NK ( 2 cạnh tương ứng )

=> BH = CK ( 2 cạnh tương ứng )

Kẻ AE vuông với BC 

=> AE vuông BC (1)

ta có: AH = AK ( ABC cân, BH = CK ( cmt ) )

=> tam giác AHK cân ( câu c )

Mà A là đường cao của tam giác ABC cũng là đường cao tam giác AHK => AO là phân giác góc BAC ( câu d )

=> AO vuông HK (2)

Từ (1) và (2) => HK // BC ( 2 cạnh cùng vuông với cạnh thứ 3 ) ( câu b )

e. Áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông BMH, có:

\(BM^2=MH^2+BH^2\)

\(BM^2=3^2+4^2=\sqrt{9+16}=\sqrt{25}=5cm\)

BM = 5cm

Mà BM = MN = NC ( gt )

=> BC = BM + MN + NC = 5 +5 + 5 =15 cm

=> BC =15 cm

 

 

 

 

29 tháng 1 2022

chỗ nào ko hiểu bạn ibox mình chỉ cho nha