K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2020

vk mak cx hỏi vật lí hả

6 tháng 1 2020

cho a lượt đúng nha

Câu 1: Đơn vị và dụng cụ đo độ dài là gì? Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thước?Câu 2: Đơn vị và dụng cụ dùng để đo thể tích là gì? Nếu cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước?Câu 3: Lực là gì? Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì? Cho VD.Thế nào gọi là hai lực cân bằng? Nêu VD về vật đứng yên dưới tác dụng của hai...
Đọc tiếp

Câu 1: Đơn vị và dụng cụ đo độ dài là gì? Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thước?

Câu 2: Đơn vị và dụng cụ dùng để đo thể tích là gì? Nếu cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước?

Câu 3: Lực là gì? Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì? Cho VD.

Thế nào gọi là hai lực cân bằng? Nêu VD về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra phương, chiều, độ lớn của hai lực đó.

Câu 4: Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực? Viết công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng của một vật?

Câu 5: Lực đàn hồi là gì? Kể tên một số vật có tính chất đàn hồi.

Đặc điểm của lực đàn hồi?

Câu 6: Khối lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị đó khối lượng riêng? Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất?

Câu 7: Trọng lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị đo trọng lượng riêng? Viết công thức tính trọng lượng riêng của một chất?

Viết công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng của một chất?

Câu 8: Nêu các máy cơ đơn giản thường gặp? Cho VD sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống?

2
8 tháng 12 2016

Câu 1:

- Đơn bị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m)

- Dụng cụ đo độ dài là thước.

- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

Câu 2:

- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (l)

- Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, ca đong,...

- Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:

1. Thả chìm vật rắn đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

2. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.

 

6 tháng 12 2016

câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.

- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.

 

Câu 1: Nêu một số dụng cụ đo độ dài? Chỉ rõ GHĐ và ĐCNN của mỗi dụng cụ?Câu 2: Nêu một số dụng cụ đo thể tích? Chỉ rõ GHĐ và ĐCNN của mỗi dụng cụ?Câu 3: Khối lượng của một vật là gì? Nêu các bước đo khối lượng bằng cân đồng hồ?Câu 4: Nêu các bước xác định thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ?Câu 5: Nêu các bước xác định thể tích của một vật...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu một số dụng cụ đo độ dài? Chỉ rõ GHĐ và ĐCNN của mỗi dụng cụ?

Câu 2: Nêu một số dụng cụ đo thể tích? Chỉ rõ GHĐ và ĐCNN của mỗi dụng cụ?

Câu 3: Khối lượng của một vật là gì? Nêu các bước đo khối lượng bằng cân đồng hồ?

Câu 4: Nêu các bước xác định thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ?

Câu 5: Nêu các bước xác định thể tích của một vật rắn không thấm nước?

Câu 6: Trọng lực là gì? Nêu công thức và đơn vị của trọng lực? Nêu các bước đo độ lớn của trọng lực bằng lực kế?

Câu 7: Nêu các ví dụ về tác dụng lực đẩy, lực kéo của một vật?

Câu 8: Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu các ví dụ về hai lực cân bằng cùng tác dụng vào một vật?

Câu 9: Nêu ví dụ về tác dụng của một lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động?

Câu 10: Nêu định nghĩa công thức đơn vị khối lượng riêng của một vật?

Câu 12: Nêu định nghĩa công thức và đơn vị của trọng lượng riêng

0
Câu 1: Một vật có khối lượng 2,5 kg đặt đứng yên trên mặt đất nằm ngang. Tính trọng lượng của vật đó?2,5N250N2500N25NCâu 2 : Khi quả nặng đứng yên thì các lực tác dụng lên quả nặng có đặc điểm gì?Là hai lực kéoLà hai lực cân bằngLà hai lực đàn hồiLà hai lực épCâu 3 :Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật có khối lượng 2,5 kg đặt đứng yên trên mặt đất nằm ngang. Tính trọng lượng của vật đó?

  • 2,5N

  • 250N

  • 2500N

  • 25N

    Câu 2 : Khi quả nặng đứng yên thì các lực tác dụng lên quả nặng có đặc điểm gì?

  • Là hai lực kéo

  • Là hai lực cân bằng

  • Là hai lực đàn hồi

  • Là hai lực ép

    Câu 3 :Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật nặng là:

  • 0,054 kg.

  • 5,4 kg

  • 0,54 kg

  • 54 kg
    Câu 4 :

    Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp hai lần khối lượng của quả cầu thứ 2 thì:

  • Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.

  • Khối lượng riêng của quả cầu thứ hai gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất.

  • Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp bốn lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.

  • Khối lượng riêng của hai cầu là bằng nhau.
    Lười làm quá , Giúp t với =((

3
21 tháng 11 2016

1-D

2-B

3-D

4-A(chắc vậy)

Chúc bạn làm tốt, lần sau nếu có hỏi thì đừng bảo là LƯỜI LÀM QUÁ nha bạn, nếu thế thì k có ai giúp đâulolang

21 tháng 11 2016

Câu 1: Trả llời:

Ta có: 2,5 (kg) = 2,5.10=25 (N)

Câu 1: Một vật có khối lượng 2,5 kg đặt đứng yên trên mặt đất nằm ngang. Tính trọng lượng của vật đó?2,5N250N2500N25NCâu 2 : Khi quả nặng đứng yên thì các lực tác dụng lên quả nặng có đặc điểm gì?Là hai lực kéoLà hai lực cân bằngLà hai lực đàn hồiLà hai lực épCâu 3 :Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật có khối lượng 2,5 kg đặt đứng yên trên mặt đất nằm ngang. Tính trọng lượng của vật đó?

  • 2,5N

  • 250N

  • 2500N

  • 25N

    Câu 2 : Khi quả nặng đứng yên thì các lực tác dụng lên quả nặng có đặc điểm gì?

  • Là hai lực kéo

  • Là hai lực cân bằng

  • Là hai lực đàn hồi

  • Là hai lực ép

    Câu 3 :Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật nặng là:

  • 0,054 kg.

  • 5,4 kg

  • 0,54 kg

  • 54 kg
    Câu 4 :

    Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp hai lần khối lượng của quả cầu thứ 2 thì:

  • Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.

  • Khối lượng riêng của quả cầu thứ hai gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất.

  • Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp bốn lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.

  • Khối lượng riêng của hai cầu là bằng nhau.
    Lười làm quá , Giúp t với =((

1
21 tháng 11 2016

1-D

2-B

3-D

4-A (Chắc vậy)

Chúc bạn làn tốt

28 tháng 2 2020

37. C. Hai lực cân bằng có cùng phương, ngược chiều và mạnh như nhau.
38. C. Trọng lượng của một vật là 35N

28 tháng 2 2020

37,c         38,c

hok tốt

31 tháng 7 2017

Trong lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên moi vật . Trong lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía trái đất

2 tháng 11 2016

Trọng SGK 6 tập 1

Các bạn không học ư

3 tháng 11 2016

- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều , tác dụng vào cùng một vật

VD : Hai đội A và B chơi kéo co nếu dây vẫn đứng yên thì lực do đội A và đội B cùng tác động lên đây là hai lực cân bằng

31 tháng 1 2021

Câu 2: 

- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.

Câu 3:

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

- Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó.

Phương và chiều của trọng lực:

+Phương: thẳng đứng

+Chiều: hướng từ trên xuống dưới (hướng về phía Trái Đất)

Câu 4:

- Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị tác dụng môt lực vào vật đó. 

Đặc điểm:

- Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi nên các vất tiếp xúc với hai đầu của nó.

- Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.

31 tháng 1 2021

Câu 5:

- Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1 m3) chất đó

\(D=\dfrac{m}{V}\)

Trong đó:

D là khối lượng riêng ( kg/m3)

m là khối lượng (kg)

V là thể tích (m3)

- Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó

\(d=\dfrac{P}{V}\)

Trong đó:

d là trọng lượng riêng ( N/m3)

P là trọng lượng (N)

V là thể tích (m3)

Câu 6:

Máy cơ đơn giản thường dùng: 

* Ròng rọc

Công dụng:

- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi).

- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).

* Đòn bẩy

Công dụng:  làm thay đổi hướng của lực vào vật

* Mặt phẳng nghiêng

Công dụng: giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật