Cho △ ABC ⊥ tại A (AB<AC) tia phân giác của ∠A cắt BC tại D. Qua D kẻ đường ⊥ với BC cắt AC ở E . trên AB lấy điểm F sao cho AF=AE
CMR:a) ∠B=∠DEC
b)△ DBF là tam giác cân
c)DB=DE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)
a)Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta AMC\) có:
AC chung
\(\widehat{BAC}=\widehat{MAC}=90^o\)
AB=AM
=> \(\Delta ABC\) = \(\Delta AMC\) (c-g-c)
b)Xét \(\Delta ABH\) vuong tại H và \(\Delta ACK\) vuông tại K có:
\(\widehat{HBA}=\widehat{KCA}\) ( \(\Delta ABC\) = \(\Delta AMC\) )
AB=AM
=> \(\Delta ABH\)=\(\Delta ACK\) (chgn)
=> BH=MK
Có: BH+HC=BC
MK+KC=MC
mà BH=MK ; BC=MC( \(\Delta ABC\) = \(\Delta AMC\) )
=> HC=KC=> \(\Delta HCK\) cân tại C
=> \(\widehat{CHK}=\dfrac{180^o-\widehat{C}}{2}\) (1)
Có: BC=MC => \(\Delta CBM\) cân tại C
=> \(\widehat{CBM}=\dfrac{180^o-\widehat{C}}{2}\) (2)
Từ (1)(2)=> \(\widehat{CBM}=\widehat{CHK}\)
mà \(\widehat{CBM}và\widehat{CHK}\) ở vị trí đồng vị
=> HK//BM
3:
góc C=90-50=40 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin40
=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)
1:
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=AC/BC
=>3/BC=sin60
=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
1
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow AB=\dfrac{3}{.4}AC\)
Theo pytago xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(\sqrt{AB^2+AC^2}=BC^2\\ \Rightarrow\sqrt{\left(\dfrac{3}{4}AC\right)^2+AC^2}=10\\ \Rightarrow AC=8\\ \Rightarrow AB=\dfrac{3.8}{4}=6\)
Theo hệ thức lượng xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có:
\(AB^2=BH.BC\\ \Leftrightarrow BH=\dfrac{AH^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\)
2
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{27}{4}\Rightarrow AB=\dfrac{27}{4}AC\)
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{\left(\dfrac{27}{4}AC\right)^2+AC^2}=\dfrac{\sqrt{745}AC}{4}\) ( Theo pytago trong tam giác ABC vuông tại A)
Theo hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có:
\(AH.BC=AB.AC\\ \Leftrightarrow33,6.\dfrac{\sqrt{745}}{4}AC=\dfrac{27}{4}AC.AC\\ \Rightarrow AC=\dfrac{56\sqrt{745}}{45}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\dfrac{27}{4}.\dfrac{56\sqrt{745}}{45}=\dfrac{42\sqrt{745}}{5}\\BC=\dfrac{\sqrt{745}}{4}.\dfrac{56\sqrt{745}}{45}=\dfrac{2086}{9}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}AC\approx33,97\\AB\approx229,28\\BC\approx231,78\end{matrix}\right.\)
3
`BC=HB+HC=36+64=100`
Theo hệ thức lượng có (trong tam giác ABC vuông tại A đường cao AH):
\(AH^2=HB.HC\\ \Rightarrow AH=\sqrt{36.64}=48\)
\(AB=\sqrt{HB.BC}=\sqrt{36.100}=60\\ AC=\sqrt{HC.BC}=\sqrt{64.100}=80\)
tự vẽ hình
a, Xét △ABC vuông tại A có: ∠B + ∠C = 90o (tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông) (1)
Xét △DEC vuông tại D có: ∠C + ∠DEC = 90o (tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông) (2)
Từ (1) và (2) => ∠B = ∠DEC
b, Xét △EAD và △FAD
Có: EA = FA (gt)
∠EAD = ∠FAD (gt)
AD là cạnh chung
=> △EAD = △FAD (c.g.c)
=> ∠AED = ∠AFD (2 góc tương ứng) (3)
Ta có: ∠AED + ∠DEC = 180o (2 góc kề bù) (4)
∠AFD + ∠DFB = 180o (2 góc kề bù) (5)
Từ (3), (4) và (5)
=> ∠DEC = ∠DFB
Mà ∠DEC = ∠B (cmt)
=> ∠DFB = ∠B
Xét △DFB có: ∠DFB = ∠B
=> △DFB cân tại D
c, Vì △DFB cân tại D (cmt)
=> DF = DB (2 cạnh tương ứng)
Mà DF = ED (△EAD = △FAD)
=> DB = DE (ddpcm)