K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2019

Trả lời :

\(\frac{3}{7}\) \(x\) \(\frac{14}{5}\) \(=\) \(\frac{3.2.7}{7.5}\)\(=\) \(\frac{6}{5}\) 

8n : 2n = 4

=> ( 8 :2 )n = 4

=> 4n = 41

=> n = 1

_Học tốt

27 tháng 10 2016

a/ước chung là 3

b/ước chung là 1

mk chỉ làm mẫu 2 câu thôi còn bạn tự làm đi 

a: Gọi d=ƯCLN(2n+7;2n+3)

=>2n+7 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=>2n+7-2n-3 chia hết cho d

=>4 chia hết cho d

mà 2n+7 lẻ

nên d=1

=>PSTG

b: Gọi d=ƯCLN(6n+5;8n+7)

=>4(6n+5)-3(8n+7) chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

 

28 tháng 2

1.    a. Tính :

1.    a. Tính :

1 tháng 11 2017

1.=> n+7-(n+2) chia hết cho n+2

=>n+7-n-2 chia hết cho n+2

=>5 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(5)=1;5

ta có bảng:

n+215
nloại 3   

Vậy n=3

MÌNH MỚI NGHĨ ĐƯỢC TỚI ĐÂY THÔI XIN LỖI NHÉ

4 tháng 11 2017

3.3n+15 chia hết cho n+1

=>3n+15-n+1 chia hết cho n+1

=>3n+15-3(n+1) chia hết cho n+1 

=>3n+15-3n-3 chia hết cho n+1 

=>12 chia hết cho n+1 

=>n+1 thuộc Ư(12)=1;2;3;4;6;12

ta có bảng:

n+1123412
n0123

11

Vậy n thuộc 0;1;2;3;11

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

\(2^{n+3}\cdot5^{n+3}=20^9\div2^9\)

`=>`\(\left(2\cdot5\right)^{n+3}=\left(20\div2\right)^9\)

`=>`\(10^{n+3}=10^9\)

`=>`\(n+3=9\)

`=> n = 9 - 3`

`=> n= 6`

Vậy, `n=6`

`b)`

\(3^{n+5}-3^{n+4}=1458\)

`=> 3^n*3^5 - 3^n*3^4 = 1458`

`=> 3^n*(3^5 - 3^4) = 1458`

`=> 3^n*162 = 1458`

`=> 3^n = 1458 \div 162`

`=> 3^n = 9`

`=> 3^n = 3^2`

`=> n=2`

Vậy, `n=2.`

`c)`

\(5^{n+3}+5^{n+2}=3750\)

`=> 5^n*5^3 + 5^n*5^2 = 3750`

`=> 5^n*(5^3+5^2) = 3750`

`=> 5^n*150 = 3750`

`=> 5^n = 3750 \div 150`

`=> 5^n =25`

`=> 5^n = 5^2`

`=> n=2`

Vậy, `n=2.`

`d)`

\(\dfrac{2}{7}x+\dfrac{3}{14}x=\dfrac{1}{2}\)

`=> 1/2x = 1/2`

`=> x = 1/2 \div 1/2`

`=> x=1`

Vậy, `x=1`

`e)`

\(\dfrac{x+2}{-3}=\dfrac{-2}{x+3}\)

`=> (x+2)(x+3) = -3*(-2)`

`=> (x+2)(x+3) = -6`

`=> x(x+3) + 2(x+3) = -6`

`=> x^2 + 3x + 2x + 6 = -6`

`=> x^2 + 5x + 6 - 6 = 0`

`=> x^2 + 5x = 0`

`=> x(x+5) = 0`

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in {0; -5}`

`@` `\text {Kaizuu lv u}`

Bài 1. Tìm n thuộc N sao cho 1, n + 2 : hết cho n + 1 2, 2n + 7 : hết cho n + 1 3, 3n : hết cho 5 - 2n 4, 4n + 3 : hết cho 2n +6 5, 3n +1 : hết cho 11 - 2n Bài 2. Tìm các chữ số x,y biết 1, 25x2y : hết cho 36 2, 2x85y : hết cho cả 2 , 3 , 5 3, 2x3y : hết cho cả 2 và 5 ; chia cho 9 dư 1 4, 7x5y1 : hết cho 3 và x - y = 4 5, 10xy5 : hết cho 45 6, 1xxx1 : hết cho 11 7, 52xy : hết cho 9 và 2, : cho 5 dư 4 8, 4x67y : hết cho 5 và 11 9, 1x7 +...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm n thuộc N sao cho

1, n + 2 : hết cho n + 1

2, 2n + 7 : hết cho n + 1

3, 3n : hết cho 5 - 2n

4, 4n + 3 : hết cho 2n +6

5, 3n +1 : hết cho 11 - 2n

Bài 2. Tìm các chữ số x,y biết

1, 25x2y : hết cho 36

2, 2x85y : hết cho cả 2 , 3 , 5

3, 2x3y : hết cho cả 2 và 5 ; chia cho 9 dư 1

4, 7x5y1 : hết cho 3 và x - y = 4

5, 10xy5 : hết cho 45

6, 1xxx1 : hết cho 11

7, 52xy : hết cho 9 và 2, : cho 5 dư 4

8, 4x67y : hết cho 5 và 11

9, 1x7 + 1y5 : hết cho 9 và x - y = 6

10, 3x74y : hết cho 9 và x - y = 1

11, 20x20x20x : hết cho 7

Bài 3: CMR

a, Trong 5 số tụ nhiên liên tiếp có 1 số : hết cho 5

b, ( 14n + 1) . ( 14n + 2 ) . ( 14n + 3 ) . ( 14n + 4 ) : hết cho 5 ( n thuộc N )

c, 88...8( n chữ số 8 ) - 9 + n : hết cho 9

d, 8n + 11...1( n chữ số 1 ) : hết cho 9 ( n thuộc N* )

e, 10n + 18n - 1 : hết cho 27

Bài 4.

1, Tìm các số tự nhiên chia cho 4 dư 1, còn chia cho 25 dư 3

2, Tìm các số tự nhiên chia cho 8 dư 3, còn chia cho 125 dư 12

3
28 tháng 2 2018

Bài 1. Tìm n thuộc N sao cho

1, n + 2 : hết cho n + 1

\(n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+1⋮n+1\)

\(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

n + 1 = -1 => n = -1 - 1 = -2

n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0

Vậy n = -2 hoặc 0, mà n thuộc N (theo đề bài)

=> n = 0

2, 2n + 7 : hết cho n + 1

\(2n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2+5⋮n+1\)

\(2n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

n + 1 = -5 => n = -6

n + 1 = -1 => n = -2

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 5 => n = 4

Vậy n \(\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)mà n thuộc N

=> n = 0 hoặc 4

- Các câu tiếp theo của b1 làm tương tự nhé :))

4 tháng 3 2018

Làm mẫu 1 vài câu thôi nhé :))

Bài 2. Tìm các chữ số x,y biết

2, 2x85y : hết cho cả 2 , 3 , 5

2x85y : hết cho 2 và 5 => y = 0

Để 2x850 : hết cho 3 thì 2 + x+ 8 + 5 + 0 phải : hết cho 3

=> 15 + x chia hết cho 3

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\\x=6\\x=9\end{matrix}\right.\)

Vậy để 2x85y : hết cho cả 2 , 3 , 5 thì y = 0 và x = 0 hoặc x = 3 hoặc x = 6 hoặc x = 9

3, 2x3y : hết cho cả 2 và 5 ; chia cho 9 dư 1

2x3y : hết cho cả 2 và 5 => y = 0

2x30 chia cho 9 dư 1 => 2 + x + 3 + 0 - 1 chia hết cho 9

=> 4 + x chia hết cho 9

=> x = 5

Vậy 2x3y : hết cho cả 2 và 5 ; chia cho 9 dư 1 khi y = 0 và x = 5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(2n+5, 8n+24)$

$\Rightarrow 2n+5\vdots d; 8n+24\vdots d$

$\Rightarrow 8n+24-4(2n+5)\vdots d$

$\Rightarrow 4\vdots d$ (1)

Vì $2n+5\vdots d$, mà $2n+5$ lẻ nên $d$ lẻ (2)

Từ $(1); (2)\Rightarrow d=1$

$\Rightarrow 2n+5, 8n+24$ nguyên tố cùng nhau.

$\Rightarrow BCNN(2n+5, 8n+24)=(2n+5)(8n+24)$

Bài 3:

a: \(\Leftrightarrow8n^2+4n-8n-4+5⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow4n^3-2n^2-6n+3+2⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0\right\}\)