Viết CTHH của các muối phân tử gồm có : Fe (ll) liên kết với NO3 ( nitrat), Cu (ll) liên kết với Cl ( clorua ) , Na liên kết với SO4 ( sunfat) , Ca liên kết với PO4 ( photphat )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(PTK_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+14\cdot2+16\cdot3\cdot2=180\left(đvC\right)\)
b. \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=40\cdot3+31\cdot2+16\cdot4\cdot2=310\left(đvC\right)\)
Câu 1:
\(1,PTK_{H_2SO_4}=2+32+16\cdot4=98\left(đvC\right)\\ 2,PTK_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(đvC\right)\\ 3,PTK_{Fe_3\left(PO_4\right)_2}=56\cdot3+\left(31+16\cdot4\right)\cdot2=358\left(đvC\right)\)
Câu 2:
\(a,SO_2\\ b,Na_2SO_4\)
Câu 3:
\(a,PTK_A=PTK_{H_2}\cdot40=2\cdot40=80\left(đvC\right)\\ b,NTK_X=PTK_A-3\cdot NTK_O=80-3\cdot16=32\left(đvC\right)\)
Do đó X là lưu huỳnh (S)
\(c,SO_3\)
Câu 1.
1) \(H_2SO_4\)\(\Rightarrow2+32+4\cdot16=98\left(đvC\right)\)
2) \(NaCl\Rightarrow23+35,5=58,5\left(đvC\right)\)
3) \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)\(\Rightarrow3\cdot56+31\cdot2+8\cdot16=360\left(đvC\right)\)
Câu 2.
a) \(SO_3\) b) \(Na_2SO_4\)
Câu 3.
Gọi hợp chất A cần tìm là: \(XO_3\) có phân tử khối nặng gấp 40 phân tử khí H2.
\(\Rightarrow\)Phân tử khối hợp chất A là 40*2=80(đvC)
\(\Rightarrow M_X+3M_O=80\) \(\Rightarrow M_X=80-3\cdot16=32\)
Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S
Hợp chất A tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố X và 3 nguyên tử Oxi nên hợp chất A cần tìm là \(SO_3\)
a/ CTHH: CH4
\(PTK=12+4.1=16\left(đvC\right)\)
b/ CTHH: HNO3
\(PTK=1+14+3.16=63\left(đvC\right)\)
a) O3
B) H3PO4
c) NaCO3
D) F2
e) C2H6O
f) C12H22O11
Đơn chất: O3; F2
Hợp chất: H3PO4, NaCO3, C2H6O, C12H22O11
\(PTK_{O_3}=NTK_O.3=16.3=48\left(đvC\right)\)
\(PTK_{H_3PO_4}=3.NTK_H+NTK_P+4.NTK_O=3.1+31+4.16=98\left(đvC\right)\)
\(PTK_{NaCO_3}=NTK_{Na}+NTK_C+3.NTK_O=23+12+3.16=83\left(đvC\right)\)
\(PTK_{F_2}=2.NTK_F=2.19=38\left(đvC\right)\)
\(PTK_{C_2H_6O}=2.NTK_C+6.NTK_H+NTK_O=2.12+6.1+16=56\left(đvC\right)\)
\(PTK_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.NTK_C+22.NTK_H+11.NTK_O=12.12+22.1+11.16=342\left(đvC\right)\)
Đơn chất :
$Cl_2 (M = 71\ đvC)$
$O_3 (M = 48\ đvC)$
Hợp chất :
$H_2SO_4 (M = 98\ đvC)$
$Na_2CO_3(M = 106\ đvC)$
1. *Đơn chất: khí Clo vì được tạo nên từ một ngto Cl; khí ozon vì được tạo nên từ một ngto O
*Hợp chất: axit sunfuric vì được tạp nên từ 3 ngto H, S và O; Natricacbonat vì được tạo nên từ 3 ngto Na,C và O
2. PTK:
-khí clo: 35,5.2= 80
-Axit sunfuric: 1.2+32+4.16=98
-Khí ozon: 16.3=48
-Natricacbonat: 23.2+12+16.3=106
a) CTHH: Ba(HCO3)2
M = 137 + 2 + 2 .12 + 16.6 = 259 ( g/mol )
b) CTHH: HCL
M = 36,5 ( g/mol )
c) CTHH Fe2O3
M = 56.2 + 16.3 = 160 ( g/mol )
Nhóm N O 3 :
* Ag và N O 3 : Ta có:
Theo quy tắc: x.I = y.I → .
Vậy công thức hóa học của A g x N O 3 y là A g N O 3 .
Phân tử khối = 108 + 14 + 16.3 = 170 đvC
* Mg và N O 3 : Ta có:
Theo quy tắc: x.II = I.y → .
Vậy công thức hóa học của M g x N O 3 y là M g N O 3 2 .
Phân tử khối của Mg(NO3)2 = 24 + 2.(14 + 16.3) = 148 đvC
* Zn và N O 3 : Ta có:
Theo quy tắc: x.II = I.y → .
Vậy công thức hóa học của Z n x N O 3 y là : Z n N O 3 2
Phân tử khối = 65 + 2.(14+ 16.3) = 189 đvC
* Fe (III) và N O 3 : Ta có:
Theo quy tắc: x.III = y.I → .
Vậy công thức hóa học của F e x N O 3 y là F e N O 3 3 .
Phân tử khối = 56 + 3.(14 + 16.3) = 242 đvC
a) \(Li_2O;Na_2O;BaO;CaO;MgO;FeO;Fe_2O_3;PbO;CuO;Ag_2O\)
b)
\(LiOH;NaOH;Ba\left(OH\right)_2;Ca\left(OH\right)_2;Mg\left(OH\right)_2;Fe\left(OH\right)_2;Fe\left(OH\right)_3;Pb\left(OH\right)_2;Cu\left(OH\right)_2;AgOH\)
Fe (ll) liên kết với NO3 ( nitrat)
\(\xrightarrow[]{}Fe\left(NO_3\right)_2\)
Cu (ll) liên kết với Cl ( clorua )
\(\xrightarrow[]{}CuCl_2\)
Na liên kết với SO4 ( sunfat)
\(\xrightarrow[]{}Na_2SO_4\)
Ca liên kết với PO4 ( photphat )
\(\xrightarrow[]{}Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
Cl còn nhiều hóa trị nhưng mình làm điển hình 1 cái thôi.