K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giúp bạn gởi câu hỏi lên đây

23 tháng 12 2019

Chuột máy tính là một thiết bị ngoại vi của máy tính dùng để điều khiển và làm việc với máy tính. Để sử dụng chuột máy tính nhất thiết phải sử dụng màn hình máy tính để quan sát toạ độ và thao tác di chuyển của chuột trên màn hình.

í í khoan "Chột máy tính" ah?! mà thôi cứ tk cho mk

11 tháng 12 2021

Nhiệm vụ của thân máy có 3 nhiệm vụ chính: Cùng với Piston trong hệ thống phát lực và nắp máy tạo thành buồng cháy.

13 tháng 12 2021

Máy tính có 4 bộ phận.

- Thân máy tính chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí.

-  Màn hình máy tính dùng để hiển thị kết quả làm việc của máy tính.

- Chuột và bàn phím dùng để đưa tín hiệu vào máy tính.

 



 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 8 2023

Những bộ phận không thể thiếu trên máy tính:

- CPU. Central Processing Unit – đơn vị xử lý trung tâm – hay được viết tắt là CPU là "bộ não" của máy tính.

- Mainboard. Còn được gọi là bo mạch chủ, đây cũng là một linh kiện không thể thiếu trong một máy tính để bàn.

- RAM.

- Ổ cứng.

- Nguồn.

- Thùng máy.

- Card âm thanh.

- Card đồ họa.

22 tháng 8 2023

Dưới đây là một số thiết bị có thể kết nối với máy tính và chức năng của chúng:

1. Chuột: Là thiết bị ngoại vi giúp điều khiển con trỏ trên màn hình máy tính, thường được sử dụng để thao tác trên các ứng dụng và trang web.

2. Bàn phím: Là thiết bị ngoại vi cho phép người dùng nhập liệu và điều khiển các chức năng trên máy tính.

3. Máy in: Là thiết bị cho phép in ấn các tài liệu và hình ảnh từ máy tính.

4. Máy quét: Là thiết bị có chức năng quét ảnh hoặc tài liệu và chuyển đổi chúng thành tập tin số hoá để lưu trữ hoặc chỉnh sửa trên máy tính.

5. Thiết bị lưu trữ USB: Là thiết bị được sử dụng để lưu trữ và chuyển tập tin dữ liệu giữa máy tính và các thiết bị khác.

6. Tai nghe: Là thiết bị cho phép người dùng nghe âm thanh từ máy tính hoặc các thiết bị khác như điện thoại, máy tính bảng.

7. Webcam: Là thiết bị cho phép người dùng ghi lại hình ảnh hoặc quay phim trên máy tính.

8. Thiết bị định vị GPS: Là thiết bị giúp định vị vị trí trên bản đồ và hướng dẫn đi đường cho người dùng.

9. Thiết bị kết nối mạng: Là thiết bị cho phép kết nối máy tính với mạng internet như router, modem, switch...

10. Máy ảnh số: Là thiết bị cho phép chụp ảnh số và lưu trữ trên máy tính hoặc thiết bị lưu trữ khác.

7 tháng 6 2018
   
  Bộ phận chính Chức năng
Quạt điện

Động cơ điện

Cánh quạt

Biến điện năng thành cơ năng (chuyển động quay)

Tạo ra gió khi quay

Máy bơm nước

Động cơ điện

Phầm bơm

Biến điện năng thành cơ năng (chuyển động quay)

Vai trò của phần bơm hút nước đẩy nước đến nơi sử dụng

* Chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính:

Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.

Người ta chia bộ nhớ thành hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.

Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.

Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash (thường được gọi là USB)… Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.

1 like nhahiuhiu

23 tháng 12 2020

Cảm ơn ♥️♥️♥️♥️

9 tháng 9 2018

Máy vi tính để bàn (Desktop computer) có những bộ phận nào ? linh kiện gì ? bạn biết chức năng và nhiệm vụ của từng linh kiện chưa?, bài viết sao đây tôi giúp bạn trả lời những câu hỏi trên .

Ở đây tôi chỉ liệt kê những linh kiện quan trọng thôi nhé 

*Linh kiện thứ nhất: Bo mạch chủ (Mainboard)
 

Bo mạch chủ là nền tảng, quyết định tốc độ và sự ổn định của toàn hệ thống máy tính của bạn, kết nối tất cả linh kiện khác lắp vào bo mạch phải tương thích và được hỗ trợ của bo mạch, thông số của từng bo mạch sẽ giúp cho chúng ta biết phải làm sao để chọn được những linh kiện phù hợp với bo mạch của chúng ta, ví dụ bạn không thể sử dụng bộ vi xử lý có chân cắm (soket) khác và tốc độ cao hơn khả năng của bo mạch của bạn. Những bo mạch hiện nay thường được tích hợp sẵn các thiết bị xử lý ảnh, âm thanh, mạng…

*Linh kiện thứ 2: Bộ vi xử lý (CPU)









 





 

Bộ vi xử lý có nhiệm vụ xử lý dữ liệu của các chương trình, sức mạnh của máy vi tính thường được đánh giá qua bộ vi xử lý này, cũng như tôi đã nói, vi xử lý phải tương thích với bo mạch và được nhà sản xuất bo mạch hỗ trợ. Nhà sản xuất thường đưa ra 2 dòng sản phẩm đó là dòng cấp thấp cho người dùng thông thường và dòng cao cấp dành những đối tượng có nhu cầu cao.


*Linh kiện thứ 3: Ram máy tính








 





 

Ram máy tính là nơi lưu trữ dữ liệu tạm thời để chờ xử lý. Nhắc đến vấn đề này thì gần đây có 1 bạn trên diễn đàn hiểu sai về vấn đề này (tôi xin không nêu nick nhé) bạn ý nói “cắm 1 ram sẽ nhanh hơn nhiều ram, cho tôi xin thưa: mỗi bo mạch hiện nay điều trang bị tính năng chạy dual ram ( ram đôi ), khi nạp dữ liệu lên ram thì tất nhiên 2 thanh hoặc 4 thanh ram sẽ chạy nhanh hơn 1 ram trên cùng một thông số bus nhé, theo bạn dữ liệu ghi lên 1 ram sẽ nhanh hơn 2 ram không, bạn cần suy xét kĩ vấn đề này dùm tôi.
Ram tối thiểu nên trang bị hiện nay là ddr3 2g ram trở lên (khuyến cáo 4g) và bus 1333 hoặc hơn, ram phải đúng chủng loại và tương thích với bo mạch.

*Linh kiện thứ 4: Thiết bị xử lý đồ họa (VGA, video Graphics Adapter, thẻ đồ họa)





 





 

Thiết bị xử lý đồ họa có loại: Loại rời (VGA card) gắn vào khe cắm PCI EX trên bo mạch chủ và loại được tích hợp sẵn trên bo mạch (VGA onboard).
Hiện nay VGA thường được tích hợp sẵn trên CPU dùng chung bộ nhớ hệ thống, loại này thích hợp cho những đối tượng có nhu cầu làm việc văn phòng thông thường, internet… Nếu sử dụng các chương trình độ họa hay những chương trình đòi hỏi khả năng xử lý đồ họa cao thì bạn cần phải trang bị cho mình 1 card màn hình rời nhé ( tối thiểu hiện nay phải là 1) ngoài ra khả năng xử lý đồ họa còn phụ thuộc rất lớn vào bộ vi xử lý đồ họa ( trên thị trường hiện giờ thông dụng nhất là chip ATI và Nvidia) và phải tương thích với bo mạch.

*Thiết bị thứ 5: Ổ cứng ( HDD hay SSD)





 





 

Ổ cứng là nơi chứa các chương trình và dữ liệu cá nhân của chúng ta, hiện nay Desktop có dung lượng ổ cứng là 500g đến 1TB. Thông thường thì chỉ cần 50gb đến 100gb cho phân vùng hệ thống và chương trình ứng dụng là đủ. Hiện nay có ổ ssd nên tốc độ được nâng lên đáng kể. Nhu cầu phụ thuộc và cá nhân sử dụng.

*Thiết bị thứ 6: Màn hình (LCD)







Màn hình thì đơn giản để xuất hình thôi, chất lượng hay không là do túi tiền của mỗi người , thường thì hiện nay màn hình được ưa chuộng nhất là màn hình 19” tất nhiên là tiền nào của nấy thôi



*Thiết bị thứ 7: Thiết bị ngoại vi chuột bàn phím (keyboard & Mouse )






Chuột và bàn phím để chúng ta nhập dữ liệu vào máy tính, hiện nay chuột và bàn phím được sử dụng cổng USB là nhiều và công nghệ mới nhất hiện nay chuột và bàn phím sử dụng không dây luôn (Wiless)
*Thiết bị thứ 8: Bộ nguồn ( Power supply)






Bộ nguồn là thiết bị cung cấp năng lượng cho máy tính, bộ nguồn cần phải có các chân cắm tương thích với bo mạch và có công suất cao để đáp năng lượng cho các thiết bị trong máy tính . Một bộ nguồn tốt sẽ cung cáp đầy đủ năng lượng giúp cho các thiết bị máy tính hoạt động ổn định và bền bỉ hơn.

10 tháng 2 2022

Thân máy , chuột máy tính , màn hình máy tính , bàn phím máy tính .

14 tháng 11 2021

Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là: a) Chưa nói được như người b) Kết nối Internet còn chậm c) Khả năng lưu trữ còn hạn chế d) Tính toán chưa nhanh Thông tin khi đưa vào máy tính chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là: a) Âm thanh b) Văn bản c) Hình ảnh d) Dãy Cáp mạng Swich giúp kết nối: a) Các TV b) Các máy tính xách tay c) các thiết bị phát sóng Bluetooth d) Các máy tính để bàn Quá trình sử lí thông tin 3 bước đó là: a) Nhập thông tin-xử lí thông tin-xuất thông tin b) Xử lí thông tin-in ra giấy-sửa đổi thông tin c) Xử lí thông tin-xuất thông tin ra màn hình-in ra giấy d) Nhập thông tin-xuất thông tin-xử lí thông tin Các máy tính trong mạng truyền thông tin cho nhau qua những thiết bị nào? a) Cáp điện, cáp quang b) Webcam c) Vỉ mạng d) Modem, hub, wifi Trong các thiết bị:thẻ nhớ, USB, đĩa CD, và đĩa DVD, điện thoại thông minh, máy tính có ổ đĩa cứng. Khả năng lưu trữ của thiết bị nào lớn nhất? a) Máy tính có ổ đĩa cứng b) Điện thoại thông minh c) USB d) Thẻ nhớ, đĩa CD và đĩa DVD Access Point truyền thông tin tới các máy tính xách tay thông qua: a) Dây cáp b) Tia hồng ngoại c) Sóng điện tử d) Sóng bluetooth

27 tháng 4 2021
1. Cấu tạo của đại não

- Vị trí: nằm phía trên của não trung gian, tiểu não và trụ não.

- Cấu tạo ngoài:

+ Rãnh liên bán cầu chia não thành 2 nửa.

+ Rãnh sâu chia bán cầu não thành 4 thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm và thùy thái dương.

     Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán với thùy đỉnh.

     Rãnh thái dương ngăn cách thùy trán, thùy đỉnh với thùy thái dương.

+ Bề mặt đại não có nhiều nếp gấp là các khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não giúp làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt của vỏ não.

- Cấu tạo trong:

+ Chất xám ở ngoài làm thành vỏ não, dày khoảng 2 – 3mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp.

+ Chất trắng ở trong là các đường dây thần kinh, hầu hết các đường này đều bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống. Khi bị tổn thương 1 bên đại não thì sẽ làm tê liệt các phần bên thân còn lại. Bên trong chất trắng chứa các nhân nền (nhân dưới vỏ).

2. Chức năng của đại não

- Ở vỏ não có các vùng cảm giác và vận động có ý thức.

+ Vùng cảm giác thu nhận và phân tích các xung thần kinh từ các thụ quan ngoài như ở mắt, mũi, lưỡi, da, … và các thụ quan ở trong như cơ khớp.

+ Vùng vận động như vận động ngôn ngữ (nói viết) nằm gần vùng vận động đồng thời cũng hình thành các vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.

* Khi điều khiển xe máy, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm để bảo vệ não bộ