Giải thích câu "Chữ tín quý hơn vàng"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CÂU 1:giải thích:
- Chữ tín còn quý hơn vàng :Vàng là một thứ quý giá, đắt tiền; nhưng việc giữ chữ tín còn quý hơn, không thể dùng tiền mua được uy tín,lòng tin của mọi người.
-Quân tử nhất ngôn :một người tử tế, một người có cư xử đúng mực thì nói lời là phải giữ lấy lời, đã hứa là nhất định sẽ làm được chứ không phải là để hứa suông.
- Một lần bất tín, vạn lần bất tin : một lần lừa dối, không giữ chữ tín với người khác thì rất khó có thể lấy lại lòng tin của họ.
-Lời nói như đinh đóng cột:Nói một cách chắc chắn, khẳng định, kiên quyết không thay đổi.
Câu 2:
- Không đồng tình với Ý kiến A. Chỉ các bạn học giỏi mới cần tự giác, tích cực trong học tập.
=> Vì ai cũng phải có tinh thần tự giác, tích cực học tập mọi lúc thì mới mang lại kết quả học tập tốt.
- không đồng tình với Ý kiến B: Khi thầy cô giao bài tập, chỉ cần làm đủ, không cần phải đúng.
=>Vì đó là hình thức học tập chống đối. Học tập là cả một quá trình, nếu chỉ học vì điểm số thì bản thân học sinh sẽ không bao giờ học tập tiến bộ.
- Đồng tình với Ý kiến C. Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.
=>Vì đây chính là ý nghĩa của việc học tập tự giác, tích cực.
- em đồng tình với Ý kiến D. Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta đạt được kết quả và mục tiêu đã đặt ra
=> Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác tích cực.
Các bạn cố gắng giúp mình nhé! Bạn nào làm đầu tiên mình sẽ cho bạn đó. 😊😊😊
Tổ quốc Việt Nam giàu đẹp, tài nguyên thiên nhiên phong phú vì thế chúng ta phải có trách nhiệm khai thác hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chính là góp phần bảo vệ sự sống của chúng ta.
Người hiền là người suy nghĩ, nhưng khi nói thì lời nói của nhà hiền triết phù hợp với suy nghĩ, và hành động phù hợp với lời nói của mình. Lời nói phù hợp với trí tuệ và hành vi, thì đúng là "bạc" còn im lặng mới là vàng. Trên nên tảng của sự im lặng, lời nói mới được hình thành. Im lặng là khoảng không gian tự do, muốn nghĩ gì thì nghĩ. Phải có im lặng thì tư tưởng mới nẩy sinh.
Thông qua sư tôn trọng người khác và sự tế nhị, im lặng của chúng ta cho phép người khác phát biểu ý kiến. Thay vì ngắt lời, thay vì nói cùng lúc, lấn át tiếng nói của người ta (nói lướt, giành nói, nói leo...). Để người ta nói và phải biết nghe nữa. Im lặng khi nghe chính là cơ sở của giao tiếp xã hội, và tự do ngôn luận, tự do phát biểu.
Phát biểu hay, thao thao bất tuyệt, một người hùng biện có thể gây ấn tượng. Nhưng người im lặng và phát biểu ít, vẫn thuyết phục đựoc người nghe.
Tục ngữ phương Tây: Nói ít mà nói đúng. Nghe hai lần nhưng nói một lần (Parle peu mais parle juste, écoute deux fois mais parle une fois).
Tục ngữ khác: "Uốn lưỡi 7 lần khi nói" - "Cái miệng kiện cái thân"
"Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe"; "Thùng rỗng kêu to"
"Hãy nói khi bạn có từ ngữ mạnh mẽ hơn sự im lặng" (Euripide)
Tiếng nói có trọng lượng.
"Trong một buổi họp, có một người im lặng trong khi ai cũng nói thì người ta chỉ nghe tiếng người ấy";
"Nếu anh kiếm được tiền bạc bằng lời, thì anh sẽ kiếm được tiền vàng bằng im lặng"
Nhưng Im lặng có phải lúc nào cũng là vàng hay không? Có những lúc nói là vàng, là thể hiện sự dũng cảm, chia sẽ kiến thức, khuyên nhủ động viên, đóng góp ý kiến xây dựng, kêu gọi, làm chứng, vân vân.
Lời nói có giá trị khi ta biết sử dụng nó đúng lúc đúng chỗ, im lặng cũng vậy.
Nhiều hội thảo quốc tế có khách Việt Nam tham gia, nhiều người Việt thường tìm hàng ghế cuối để ngồi im như thóc, không tranh luận, mặc dầu cũng biết nhiều nhưng... “không thích nói!”. Một phần do ngôn ngữ, nhưng phần lớn chính là sự nhút nhát và có vẻ hơi tự ti trước đám đông. tại sao người Việt ta thường kém tự tin khi phát biểu trước đám đông như thế. Phải chăng do cách giáo dục từ trong gia đình, nhà trường hay do nền văn hóa phương Đông “cứ phải im lặng thế?”. Thiết nghĩ câu “Im lặng là vàng” theo cách nói của người Việt trong xã hội hiện đại nên áp dụng đúng nơi, đúng lúc. Chúng ta phải lên tiếng thế giới mới biết chúng ta có những gì và sẽ cần những gì thì mới có thể phát triển.
Giữ chữ tín là một đức tính vô cùng cần thiết đối với con người, dù là đang sống trong thời đại nào đi chăng nữa. Những người trọng chữ tín luôn được đánh giá cao và sẽ nhận được sự tin tưởng của tất cả mọi người.
Ý muốn nói vàng là một thứ quý giá,đắc tiền mà ai cũng muốn có nhưng chẳng mấy ai có được nhưng việc giữ chữ tín còn quý hơn,quan trọng không ai có thể dùng tiền mua được nhưng chẳng mấy ai biết được và chữ tín cũng là một đức tín mà con người nên có.