K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

Đau sót nhức con tim huuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

20 tháng 12 2019

Đau vcl :))

Những từ trên đều là từ đồng âm

Vì từ " đá " của 3 từ trên hoàn toàn khác nhau

=> " Đá " bóng : Là dùng chân của mình để đá một vật nhất định nào đó .

bị bồ " Đá " : Là bị người yêu ( người bạn tình ) của mình chia tay , người ta gọi theo một cách " ẩn dụ " là bị đá

dế " đá " nhau : Là đánh nhau , dùng chân của mình để đạp một đối thủ nào đó ( Theo định nghĩa với động vật )

Vậy ta kết luận 3 từ trên là từ đồng âm

5 tháng 4 2019

Theo mình ko phải từ đồng âm mà là từ nhiều nghĩa bởi vì từ đồng âm các nghỉa hoàn toàn ko liên quan j đến nhau. Còn từ nhiều nghĩa thì các nghĩa có liên quan

5 tháng 4 2019

Ko phải vì đá bóng và đá nhau là cùng động tác dùng chân để đá 1 sự vật nào đó

11 tháng 2 2019

iu

11 tháng 2 2019

sến wá

23 tháng 1 2022

Vì đá vôi mềm hơn đá cuội

Cho 1 tick

23 tháng 1 2022

vì đá cuội cứng hơn đá vôi. Mình chỉ trả lời đơn giản vậy cho dễ hiểu, còn muốn tìm hiểu thêm thì đọc trong sách giáo khoa hoặc hỏi CHỊ GOOGLE nhé.hehe

Truyện Bồ Câu Không Đưa Thư Full - Nguyễn Nhật Ánh

Nguyễn Thị Hồng NhungMai Phương aNHNguyễn Phương LinhBFF_1234Chibi Usa

TRINH MINH ANHTrần Nguyễn Bảo Quyên

1 tháng 1 2019

a) Khi trời nóng, ta có cảm giác khó chịu, ra mồ hôi.

b) Khi trời rét, nếu sờ tay vào nước lã để ngoài trời, ta cảm thấy lạnh buốt như sờ tay vào nước đá. Nếu không mặc đủ ấm, ta sẽ bị rét run lên và da của ta sẽ bị sởn gai ốc.

17 tháng 3 2020

Những tác phẩm của họ đã thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc, ý chí đấu tranh để giải phóng dân tộc, phát triển đất nước. Tác phẩm của họ còn khắc họa hình tượng người chiến sĩ yêu nước trong hoàn cảnh tù đày gian khổ nhưng vẫn hiên ngang, giữ vững ý chí kiên định với khí phách hào hùng. Tiêu biểu trong số đó là bài thơ ‘Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu và bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh. 

Hai tác phẩm trên đã khắc họa rõ nét hình ảnh người chiến sĩ dù lâm vào cảnh tù đày vẫn giữ tư thế hiên ngang, giữ vững khí phách của người chiến sĩ cách mạng, làm nên một phong thái ung dung giữa muôn trùng khó khăn của cuộc sống. Giọng thơ trong hai bài thơ này thể hiện sự coi thường khó khăn gian khổ pha lẫn chút tự hào:

 Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu

Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù.

 Chỉ có một ý chí kiên định, một bản lĩnh vững vàng thì mới dám coi thường gian khổ nơi chốn tù đày, coi ở tù như một chuyện bình thường, là chốn trú ngụ khi đường đời mệt mỏi. Từ suy nghĩ ấy đã toát lên tư thế của người chiến sĩ cách mạng, họ không bị phụ thuộc mà vẫn làm chủ bản thân mình, sự nghiệp cách mạng vẫn được họ theo đuổi cho dù có trắc trở, gian truân. Coi những thử thách của nhà tù là cơ hội cho người chiến sĩ rèn luyện bản thân, biến nhà tù thành nơi học tập, thể hiện khí phách của người làm trai:

Làm trai đứng giữa đắt Côn Lôn

Lừng lẫy làm cho lở núi non.

Xách búa đánh tan năm bảy đống,

Ra tay đập bể mấy trăm hòn.

Người tù thể hiện tư thế oai hùng, hiên ngang. Hành động đập đá biểu hiện sức mạnh và khí thế của con người. Đó là hình ảnh biểu tượng cho việc phá tan xiềng xích nô lệ của kẻ thù, thể hiện ý chí quyết tâm vì độc lập tự do của đất nước.

Chí khí lớn lao, hành động dũng mãnh nên không ngại gì khó khăn, không kể đến tấm thân phong trần. Dù có bị vùi dập chốn lao tù họ vẫn một lòng kiên trung với lí tưởng cách mạng:

Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,

Mưa nắng càng bền dạ sắt son.

Khí phách hào hùng, tư thế hiên ngang và ý chí kiên định của hai nhà cách mạng họ Phan xứng đáng tiêu biểu cho hình tượng người chiến sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX. Yêu nước, bất khuất khi còn được tự do là điều thường gặp nhưng khi rơi vào tay giặc vẫn thể hiện bản chất ấy thì thật đáng khâm phục và tự hào. Truyền thống dân tộc ta đã góp phần tôi luyện thêm tinh thần sắt đá không chỉ của hai nhà thơ họ Phan mà còn biết bao nhiêu người khác nữa.