K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

Gọi a là hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3

Theo QTHT, ta có:

\(2.a=3.II\Leftrightarrow a=\frac{3.II}{2}=3\)

Vậy hóa trị của Fe là III

\(CTTQ:Fe_x\left(SO_4\right)_y\)

Theo QTHT, ta có:

\(x.III=y.II\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

=> x=2, y=3

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

21 tháng 9 2021

\(Fe_2O_3 \to Fe: III\\ Fe_x^{III}(SO_4)_y^{II}\\ \to III.x=II.y\\ \frac{x}{y}=\frac{2}{3}\\ \to Fe_2(SO_4)_3\)

21 tháng 9 2021

Fe2O3 => O hoá trị 2

Fe hoá trị 3

Ta lập công thức là Fex(So4)y

Fe.3=SO4.2

=>Fe2(SO4)3

 

29 tháng 10 2021

a) Mg có hóa trị 2

 S hóa trị 6

b) Fe3O

Ca2NO3

29 tháng 10 2021

a. 

- Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Mg}\overset{\left(II\right)}{O}\)

Ta có: x . 1 = II . 1

=> x = II

Vậy Mg có hóa trị (II)

- Ta có: \(\overset{\left(y\right)}{S}\overset{\left(II\right)}{O_3}\)

Ta có: y . 1 = II . 3

=> y = VI

Vậy hóa trị của S là (VI)

b.

- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Fe_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)

Ta có: III . x = II . y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH là: Fe2O3

- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_a}\overset{\left(I\right)}{\left(NO_3\right)_b}\)

Ta có: II . a = I . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH là: Ca(NO3)2

Bài tập 6: Sửa đề 7,25 lần em nhé! 

Đặt CTTQ: FexOy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: PTK(FexOy)= x.NTK(Fe)+ y.NTK(O)

<=> 7,25.PTK(O2)=56x+16y

<=>7,25.32=56x+16y

<=>56x+16y=232 (1) 

Mặt khác vì hợp chất 7 có 7 nguyên tử nên ta có pt:

(2) x+y=7 

Từ (1), (2) ta lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+16y=232\\x+y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

=> CTHH hợp chất B cần tìm là Fe3O4.

 

Bài tập 7:

Ta có: PTK(Alx(SO4)y)=342

<=>27x+96y=342 (1)

Mặt khác hợp chất  B có 17 nguyên tử nên ta có pt:

x+5y=17 (2)

Từ (1),(2) ta sẽ lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+96y=342\\x+5y=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy hợp chất B cần tìm có CTHH là Al2(SO4)3

 

21 tháng 12 2021

Câu 5:

\(M_B=14.2=28(g/mol)\\ \Rightarrow 2M_R+4=28\\ \Rightarrow M_R=12(g/mol)(C)\\ \Rightarrow CTHH_B:C_2H_4\)

Câu 6:

\(a,\Rightarrow 56x+(32+16.4).3=400\\ \Rightarrow 56x+288=400\\ \Rightarrow x=2\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2(SO_4)_3\\ b,\Rightarrow 65+16x=81\\ \Rightarrow x=1\\ \Rightarrow CTHH:ZnO\\ c,\Rightarrow 27+(14+16.3)x=213\\ \Rightarrow 27+62x=213\\ \Rightarrow x=3\\ \Rightarrow CTHH:Al(NO_3)_3\)

câu 7 đề bị gì í em ko sửa được ạ

Câu 7:Hợp chất Ba(NO3)y: có PTK là 261. Bari có NTK là 137, hóa trị II. Hãy xác định hoá trị của nhóm NO3

11 tháng 12 2021

\(a,CTTQ:Al_x^{III}O_y^{II}\Rightarrow x.III=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2O_3\\ PTK_{Al_2O_3}=27.2+16.3=102\left(đvC\right)\\ b,CTTQ:Al_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\Rightarrow x.III=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\\ PTK_{Al_2O_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)

\(c,CTTQ:N_x^{IV}O_y^{II}\Rightarrow x.IV=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow NO_2\\ PTK_{NO_2}=14+16.2=46\left(đvC\right)\\ d,CTTQ:Mg_x^{II}\left(OH\right)_y^I\Rightarrow x.II=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Mg\left(OH\right)_2\\ PTK_{Mg\left(OH\right)_2}=24+17.2=58\left(đvC\right)\)

14 tháng 4 2023

a, Theo đề, CTHH của X có dạng là A2(SO4)3.

Mà: %A = 28%

\(\Rightarrow\dfrac{2M_A}{2M_A+3.\left(32+16.4\right)}=0,28\Rightarrow M_A=56\left(g/mol\right)\)

→ A là Fe.

Vậy: CTHH của X là Fe2(SO4)3.

b, - Gọi hóa trị của Fe trong X là n.

Theo quy tắc hóa trị: 2.n = 3.II ⇒ n = III

- Gọi CTHH của A với Cl là FexCly.

Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.I \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)

Chọn x = 1, y = 3 ta được CTHH cần tìm là FeCl3.

PTKFeCl3 = 56 + 35,5.3 = 162,5 (đvC)