tại sao có 1 vài loài cá có vây nhỏ hoặc ko vây
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trình tự thí nghiệm | Loại vây được cố định | Trạng thái của cá thí nghiệm | Vai trò của từng loại vây cá |
---|---|---|---|
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi được chìm xuống đáy bể | A |
2 | Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) | B |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. | C |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. | D |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. | E |
Trình tự thí nghiệm | Loại vây được cố định | Trạng thái của cá thí nghiệm | Vai trò của từng loại vây cá |
---|---|---|---|
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi được chìm xuống đáy bể | A |
2 | Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) | B |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. | C |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. | D |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. | E |
hức năng của từng loại vây cá trong thí nghiệm sau:Nêu chức năng của từng loại vây cá trong thí nghiệm sau:
STT | Loại vây được cố định | Trạng thái thí nghiệm của cá | vai trò của từng loại vây cá |
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi chìm xuống đáy bể | Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi |
2 | Tất cả các loại vây đều bị cố địn trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên ( tư thế cá chết) | Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển. |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi | Giữ thăng bằng theo chiều dọc |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc lên mặt nước hay xuống mặt nước rất khó khăn | Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng, quan trọng hơn vây bụng |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn | Vây bụng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng. |
1.Cấu tạo của vây cá gồm 3 phần: Màng da là bộ phận nằm ở ngoài cùng. Nhiệm vụ của màng da là bao quanh và nối các tia vây với nhau. Tia vây là các tia kéo ra trên vây của các loài cá có vây. Dựa vào hình dạng cấu tạo có thể chia các tia vây làm bốn loại: Gai cứng: Là loại tia vây hoá xương hoàn toàn, không phân đốt, không phân nhánh, có cấu trúc đơn. Một số loại gai cứng còn gọi là ngạnh, và thường một số ngạnh có độc, có thể đâm, chích gây ngộ độc cho đối tượng, chẳng hạn như một số loài cá ngát.
2
STT | Loại vây được cố định | Trạng thái thí nghiệm của cá | vai trò của từng loại vây cá |
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi chìm xuống đáy bể | Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi |
2 | Tất cả các loại vây đều bị cố địn trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên ( tư thế cá chết) | Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển. |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi | Giữ thăng bằng theo chiều dọc |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc lên mặt nước hay xuống mặt nước rất khó khăn | Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng, quan trọng hơn vây bụng |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn |
* Cá voi cơ thể nặng nề, vây ngực rất nhỏ nhưng nó vẫn di chuyển được dễ dàng trong nước vì:
- Cơ thể hình thoi, bơi uốn mình theo chiều dọc
- Xương vây giống chi trước, khỏe
- Chi sau tiêu giảm, có đuôi to, khỏe
- Có lớp mỡ dưới da dày
Loại vây nào có vai trò chính trong sự di chuyển của cá? *
A. Vây đuôi.
B. Vây lưng.
C. Vây hậu môn.
D. Vây bụng.
Dơi thuộc lớp động vật nào? *
A. Chim.
B. Thú.
C. Lưỡng cư.
D. Bò sát.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép giúp cá thích nghi với đời sống ở nước là: *
A. Thân hình thoi, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Mắt cá không có mi.
C. Vảy có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Cá sấu thuộc lớp động vật nào? *
A. Chim.
B. Thú.
C. Lưỡng cư.
D. Bò sát.
Nhóm động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt? *
A. Chim bồ câu, ếch đồng, cá chép.
B. Cá chép, ếch đồng, thằn lằn.
C. Cá chép, thằn lằn, chim bồ câu.
D. Cá chép, ếch đồng, thỏ.
Câu 1: Loại vây nào có vai trò chính trong sự di chuyển của cá? *
A. Vây đuôi. B. Vây lưng.
C. Vây hậu môn. D. Vây bụng.
Câu 2: Dơi thuộc lớp động vật nào? *
A. Chim. C. Lưỡng cư
B. Thú.. D. Bò sát
Câu 3: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép giúp cá thích nghi với đời sống ở nước là: *
A. Thân hình thoi, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Mắt cá không có mi.
C. Vảy có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Cá sấu thuộc lớp động vật nào? *
A. Chim. C. Lưỡng cư.
B. Thú. D. Bò sát.
Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt? *
A. Chim bồ câu, ếch đồng, cá chép.
B. Cá chép, ếch đồng, thằn lằn.
C. Cá chép, thằn lằn, chim bồ câu.
D. Cá chép, ếch đồng, thỏ.
còn 0 vì khi mèo chết thì bị vặt hết lông và cá chết thì cao hết vay
Đáp án D
Vây cá mập, vây cá ngư long và vây cá voi là ví dụ về cơ quan tương tự: có nguồn gốc khác nhau nhưng thực hiện các chức năng giống nhau
Đa số loài cá trên mình đều có một lớp vảy cứng bao bọc. Vảy là vật phát sinh của da cá, có chức năng bảo vệ cơ thể của cá, nhưng có một số loài trên mình không có vảy vì vảy của chúng đã bị thoái hóa. Ví dụ như con lươn, toàn thân lươn được phủ một lớp chất nhớt rất dính. Tuyến nội tiết trên da của chúng tiết ra một lượng lớn chất nhầy. Lớp nhầy này tuy không chống được sự tấn công va chạm của vật cứng nhưng có thể ngăn ngừa sự xâm phạm của khuẩn độc. Cũng do chất nhớt rất trơn nên khó mà bắt được chúng. Còn lớp vẩy trên mình cá chình bị thoái hóa thành lớp da mỏng, có rất nhiều mạch máu nhỏ để hỗ trợ hô hấp. Có có vảy hay không là do trong quá trình phát triển, chúng thích nghi với môi trường tự nhiên mà hình thành nên.
# chino
là bào ngư