K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

Câu 1: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.

Hình dạng Trái Đất: Hình cầu.

Câu 2: Trái Đất quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với khoảng cách trung bình 150 triệu km hết 365,2564 ngày Mặt Trời trung bình . Quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời gọi là đường hoàng đạo. Trên đường hoàng đạo có các điểm đặc biệt là: điểm cận nhật, điểm viễn nhật, điểm xuân phân, điểm hạ chí, điểm thu phân, điểm đông chí. 

Câu 3:Hệ quả là: 

* Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.

*Các mùa trong năm.

*Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ.

Câu 4:

Câu tục ngữ liên quan đến hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. - Tháng 5 là thời kì mùa hè ở Việt Nam ( bán cầu Bắc), lúc này bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, Mặt Trời di chuyển từ chí tuyến Bắc xuống Xích đạo nên ngày dài hơn đêm. - Tháng 10 là thời kì mùa đông ở Việt Nam (bán cầu Bắc), lúc này bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, Mặt Trời di chuyển từ chí tuyến Nam xuống Xích đạo nên có ngày ngắn hơn đêm.

30 tháng 9 2021

B

B

sai rồi 
phải là c) Mặt trăng quanh trái đất

D
datcoder
CTVVIP
23 tháng 10 2023

Học sinh tìm bạn ghép và tham gia trò chơi.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Học sinh tham gia trò chơi.

20 tháng 12 2021

– Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời

+ Hiện tượng Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa (tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất) được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh.

+ Ở Trái Đất, ta thấy hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh chỉ lần lượt xảy ra tại các địa điểm từ vĩ tuyến 23°27 N (ngày 22-12) cho tới 23°27 B (ngày 22-6) rồi lại xuống vĩ tuyến 23°27 N. Điều này làm ta có ảo giác là Mặt Trời di chuyển. Nhưng trong thực tế, không phải Mặt Trời di chuyển mà là Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Chuyển động không có thực đó của Mặt Trời được gọi là chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời.

ADVERTISING 

20 tháng 12 2021

– Hiện tượng mùa

+ Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về

+ Nguyên nhân sinh ra các mùa là do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và trong suốt năm, trục Trái Đất không đổi phương trong không gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ Mặt Trời ở mỗi bán cầu có sự thay đổi luân phiên trong năm.

+ Người ta chia một năm ra bốn mùa: xuân, hạ thu, đông.

+ Các nước theo dương lịch ở bán cầu bắc lấy bốn ngày: xuân phân (21-3), hạ chí (22-6), thu phân (23-9) và đông chí (22-12) là bốn ngày khởi đầu của bốn mùa. Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu bắc.

+ Nước ta và một số nước châu Á quen dùng âm – dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày.

• Mùa xuân từ ngày 4 hoặc ngày 5 tháng 2 (lập xuân) đến ngày 5 hoặc ngày 6 tháng 5 (lập hạ).

• Mùa hạ từ ngày 5 hoặc 6 tháng 5 (lập hạ) đến ngày 7 hoặc ngày 8 tháng 8 (lập thu).

• Mùa thu từ ngày 7 hoặc ngày 8 tháng 8 (lập thu) đến ngày 7 hoặc ngày
8 tháng 8 (lập đông).

• Mùa đồng từ ngày 7 hoặc ngày 8 tháng 8 (lập đông) đến ngày 4 hoặc ngày 5 tháng 2 (lập xuân).

19 tháng 12 2021

Tham khảo :

Câu 2: Trình bày sự chuyển động của trái đất quay quanh mặt trời và hệ quả.

 

- Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông

 

- Thời gian chuyển động: 365 ngày 6 giờ

 

- Quỹ đạo chuyển động: hình elip

 

- Trong khi chuyển động, trục Trái Đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi -> chuyển động tịnh tiến

 

- Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời làm sinh ra hiện tượng các mùa. Hiện tượng mùa ở 2 bán cầu có tính chất trái ngược nhau.

 

 

 

19 tháng 12 2021

– Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời

+ Hiện tượng Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa (tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất) được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh.

+ Ở Trái Đất, ta thấy hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh chỉ lần lượt xảy ra tại các địa điểm từ vĩ tuyến 23°27 N (ngày 22-12) cho tới 23°27 B (ngày 22-6) rồi lại xuống vĩ tuyến 23°27 N. Điều này làm ta có ảo giác là Mặt Trời di chuyển. Nhưng trong thực tế, không phải Mặt Trời di chuyển mà là Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Chuyển động không có thực đó của Mặt Trời được gọi là chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời.