K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2019

Bạn eyy, đấy bài Vật Lý mà ?

16 tháng 2 2020

Ukm kệ nó đi

17 tháng 12 2020

             Bài làm:

Theo đề bài ; thể tích sỏi và bi sắt lần lượt là :

  • Vsỏi = 130 - 100 = 30 (cm3)
  • Vbi = 155 - 130 = 25 (cm3)

Vậy khối lượng của sỏi và bi sắt là :

  • msỏi = Ddỏi . Vsỏi = 2,6 . 30 = 78 (gam)
  • mbi = Dbi . Vbi    = 7,8 . 25 = 195 (gam)
2 tháng 1 2018

a, Thể tích hòn sỏi là :

130 - 100 = 30 ( cm3 )

b, Thể tích bi sắt là :

155 - 100 - 30 = 25 ( cm3 )

c, Khối lượng của sỏi là :

m = D . V = 2,6 . 30 = 78 ( g )

Khối lượng của bi sắt là :

m = D.V = 7,8 . 25 = 195 ( g )

31 tháng 12 2020

a, Thể tích hòn sỏi là :

130 - 100 = 30 ( cm3 )

b, Thể tích bi sắt là :

155 - 100 - 30 = 25 ( cm3 )

c, Khối lượng của sỏi là :

m = D . V = 2,6 . 30 = 78 ( g )

Khối lượng của bi sắt là :

m = D.V = 7,8 . 25 = 195 ( g )

1 tháng 1 2021

a, Thể tích hòn đá là : V2 - V1 = 232 - 200 = 32 (cm3)

b, Thể tích của quả cân là : V2 - V1 = 204 - 200 = 04 (cm3)

                               Đáp số : a, 32 cm3 ; b, 04 cm3 

1 tháng 1 2021

Cảm ơn bạn nha

21 tháng 12 2020

Thể tích của hòn bi là:

\(V=700-500=200\) (cm3) = 0,0002 (m3)

Khối lượng của hòn bi là:

\(m=V.D=0,0002.7800=1,56\) (kg)

18 tháng 12 2016

Tóm tắt

V1 = 100cm3

V2 = 55cm3

V = ?

Giải

Thể tích của hòn đá là:

V = V1 - V2 = 100 - 55 = 45 (cm3)

Đ/s: 45cm3

22 tháng 12 2016

45 cm^3

 

28 tháng 9 2016

2

28 tháng 9 2016

thả 2 viên bi

20 tháng 12 2020

Thể tích của hòn sỏi là:

95-80 bằng 15( cm3)

Đáp số: 15 cm3

20 tháng 12 2020

10 cm3

 

11 tháng 12 2016

a) thể tích hòn đá ( câu này dễ mà bn) là :

90-40=50 (cm3)

b) tóm tắt:

V=50 cm3 = 0,00005 m3

m=130 g= 0,13 kg

D= ?

Giải: KLR củ hòn đá là:

D=m:V= 0.13: 0,00005= 2 600( kg/m3)

c) dâng lên đến vạch 140

bn kt lại nhé!

12 tháng 12 2016

Bn lấy 90cm3 + V của hòn đá là 90+50=140

16 tháng 2 2021

a, Thể tích 5 hòn đá: \(900-\left(1800.\dfrac{1}{3}\right)=300\left(cm^3\right)\)

=> thể tích mỗi hòn đá: \(\dfrac{300}{5}=60\left(cm^3\right)\)

b, Thể tích 6 hòn đá tiếp tục thả vào bình là: \(50.6=300\left(cm^3\right)\)

Lượng nước trong bình dâng lên: \(300+300=600\left(cm^3\right)\) 

Mức nước trong bình nước lúc này đến vạch: \(\left(1800.\dfrac{1}{3}\right)+600=1200\left(cm^3\right)\) 

Từ đây suy ra mức nước trong bình chiếm \(\dfrac{1200}{1800}=\dfrac{2}{3}\) phần thể tích của bình :D