viết 1 đoạn văn về 1 điều ước ở mùa lễ hội giáng sinh!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Christmas is a celebration of Jesus Christ's birth. Some people celebrate Christmas differently, but it is all based upon the birth of Christ. Christmas is on December 25th. This is the day that Jesus is said to be born. Nobody really knows the exact date Jesus was born. Yet, in 137 AD, the Bishop of Rome ordered the birthday of The Christ child be celebrated as a solemn feast. In 350 AD, another Roman Bishop named Julius I, choose December 25th as the observance day of Christmas. People celebrate Christmas differently form one another. For example, my family celebrates Christmas by decorating our entire house. We also exchange gifts, go to church, and cook a big dinner. Even though we do all these things, we remember the "true" meaning of Christmas - To Celebrate the Birth of Jesus Christ.
Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã có những nét đặc trưng riêng về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội. Thông qua các hiện vật của người xưa để lại, chúng ta đã biết thức ăn của người Lạc Việt chủ yếu là gạo, khoai, đỗ cộng thêm hoa quả.Tuy là ở thời xa xưa nhưng họ cũng biết làm bánh giày, làm mắm, biết nấu xôi và gói bánh chưng. Người Lạc Việt đều ở nhà sản cao để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Cứ đến những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng rộn rã. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng. Có thể nói, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Lạc Việt thời kì này thật phong phú, yên bình.
Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã có những nét đặc trưng riêng về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội. Thông qua các hiện vật của người xưa để lại, chúng ta đã biết thức ăn của người Lạc Việt chủ yếu là gạo, khoai, đỗ cộng thêm hoa quả.Tuy là ở thời xa xưa nhưng họ cũng biết làm bánh giày, làm mắm, biết nấu xôi và gói bánh chưng. Người Lạc Việt đều ở nhà sản cao để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Cứ đến những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng rộn rã. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng. Có thể nói, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Lạc Việt thời kì này thật phong phú, yên bình.
K MK NHA
The buffalo grapple festival is a traditional festival in a few places in Vietnam, but most famous in Do Son in Hai Phong place on August 9th lunar month every year. This festival shows martial spirit of our nation, represents the strength of the Vietnamese people. Two buffalo use two horns of the of thier healthy to fight the enemy. They call them is Mr.Buffalo. After this festival, Mr.Buffalo the most healthy will be used to worship gods. People are here believe buffalo meat of buffaloes have win make thier body strong than.
Bạn tham khảo nhé!
Tet is an important festival in Viet Nam. It is celebrated in late January or early February. There are activites at Tet. Before Tet, we can enjoy Tet preparation such as buying flowers, food, clothes, decorating homes and so on. During Tet holiday, we can do many things such as visiting friends, relatives, teachers, enjoying special food and so on. Children also receive lucky money too. I like it because it is a chance for me to relax and to visit anyone I like.
Tet is a national and family festival. It is an occasion for every Vietnamese to have a good time while thinking about the last year and the next year. At Tet, spring fairs are organized, streets and public buildings are brightly decorated and almost all shops are crowded with people shopping for Tet. At home, every is tidied, special food is cooked, offerings of food, fresh water, flowers and betel are made on the family altar with burning joss- sticks scenting the air. First-footing is made when the lucky visitor comes and children are given lucky money wrapped in a red tiny envelope. Tet is also a time for peace and love. During Tet, children often behave well and friends, relatives and neighbors give each other best wishes for the new year.
Dịch:
Việt Nam là đất nước có nhiều lễ hội đẹp. Hàng năm có hàng trăm lễ hội. Bên cạnh dịp Tết Nguyên đán, lễ hội Trung Thu là một trong những lễ hội nổi tiếng nhất và là một lễ hội truyền thống cho trẻ em Việt Nam. Lễ hội Trung thu bắt nguồn từ nền văn minh lúa của đồng bằng sông Hồng, cách đây hơn 4.000 năm. Nó là tuyệt vời và quyến rũ với lịch sử của nó. Nó được tổ chức vào ngày 15 của tháng 8 âm lịch (thường vào cuối tháng 9 hoặc đầu tháng 10) vào giữa mùa thu và được tổ chức suốt cả ngày. Vào ngày này, người lớn và bố mẹ chuẩn bị nhiều loại thức ăn khác nhau: bánh trung thu, bánh kẹo, bánh bích quy, thạch và hoa quả như bưởi, nhãn nhãn, chuối, táo, xoài ... Tất cả đều được thiết kế với những biểu tượng vui vẻ, ví dụ: chó, mèo, chuột ... Bánh trung thu là bánh đặc trưng và chỉ có trong lễ hội này. Bánh trung thu được làm từ hương vị, thịt, trứng, hoa quả khô, hạt giống bí đỏ, lạc, ngọt ngào và ngon. Mọi người đều nghe "Làm thế nào ngon bánh trung thu được!" Sau khi nếm thử chúng và không thể nói không với họ. Bánh trung thu tượng trưng cho May mắn, Hạnh phúc, Sức khoẻ và Sự giàu có vào ngày Trung thu. Bên cạnh đó, trẻ em được trang bị nhiều đèn lồng đẹp mắt như đèn lồng, đèn lồng hoa và mặt nạ hài hước đa dạng như mặt nạ quỷ, mặt nạ sư tử, hoàng tử hay mặt nạ công chúa để biểu diễn đặc biệt vào buổi tối trăng tròn. Ở mọi nơi đều rơi vào không khí sôi động và đầy màu sắc. Điểm chính của Mùa Thu là trẻ em sử dụng những ngọn đèn lồng đẹp, đeo khẩu trang vui nhộn, biểu diễn các điệu múa sư tử tuyệt vời, hát các bài hát dân gian trong sân nhà hoặc trên đường phố khi mặt trăng đang lên. Nó thực sự là một chương trình thú vị. Lễ hội Trung thu là cơ hội để các thành viên trong gia đình đến thăm và chia sẻ mọi thứ trong năm của họ. Thế hệ trẻ này bày tỏ lòng biết ơn đối với thế hệ cũ. Cha mẹ bày tỏ tình yêu thương đối với con cái. Bởi vì mùa thu là thời điểm bắt đầu năm học mới nên người lớn và cha mẹ tặng quà cho trẻ. Và các thanh thiếu niên nhận được rất nhiều món quà với nhiều mong muốn may mắn trước khi thời gian học tập chăm chỉ. Biểu tượng Tiến sĩ được làm từ giấy đại diện cho những mong muốn thành công của học sinh. Đối với những người khác, bởi vì thời gian truyền thống để có lễ hội này thường là sau khi thu hoạch vụ mùa, đó là chúc mừng cho mùa thu hoạch. Ngày nay, mặc dù một số đồ chơi truyền thống đã được thay thế bởi đồ chơi hiện đại, ý nghĩa và hiệu suất đã được giữ và phát triển. Chắc chắn rằng ngày Trung Thu rất quan trọng và nổi tiếng đối với người Việt Nam. Mọi người đều muốn tham gia vào nó. Và đây thực sự là một ví dụ điển hình về văn hoá truyền thống của người Việt Nam.
Tick bõ công người làm
Tet is a national and family festival. It is an occasion for every Vietnamese to have a good time while thinking about the last year and the next year. At Tet, spring fairs are organized, streets and public buildings are brightly decorated and almost all shops are crowded with people shopping for Tet. At home, every is tidied, special food is cooked,offerings of food, fresh water, flowers and betel are made on the family altar with burning joss- sticks scenting the air. First-footing is made when the lucky visitor comes and children are given lucky money wrapped in a red tiny envelope. Tet is also a time for peace and love. During Tet, children often behave well and friends, relatives and neighbors give each other best wishes for the new year.
bn tham khảo :
Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã có những nét đặc trưng riêng về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội. Thông qua các hiện vật của người xưa để lại, chúng ta đã biết tức ăn của người Lạc Việt chủ yếu là gạo, khoai, đỗ cộng thêm hoa quả. Họ cũng biết làm bánh giày, làm mắm, biết nấu xôi và gói bánh chưng. Người Lạc Việt đều ở nhà sản để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Cứ đến những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng rộn rã. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng. Có thể nói, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Lạc Việt thời kì này thật phong phú, yên bình.
Vào thời Hùng vương , người lạc việt đã sáng tạo ra những đồ dùng,trang sức bằng đồng như : Khuyên tai,vòng tay,dây chuyền...!Vào thời đó,Lang liêu đã sáng tạo ra bánh chưng,bánh dày,một món ăn đặc chưng của người Việt nam ta.Từ xưa,nước ta đã có rất nhiều lễ hội như : Trọi trâu,trọi gà,hội nấu cơm,hội đua thuyền và nhiều lễ hội khác !
Ngày xưa, đời Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, vua có ý định truyền ngôi cho con. Nhân dịp đầu Xuân, vua mới họp các hoàng tử lại, bảo rằng: "Con nào tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta sẽ truyền ngôi vua cho".
Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hy vọng mình lấy được ngai vàng. Trong khi đó, người con trai thứ 18 của Hùng Vương, là Tiết Liêu (còn gọi là Lang Liêu) có tính tình hiền hậu, lối sống đạo đức, hiếu thảo với cha mẹ. Vì mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ, nên ông lo lắng không biết làm thế nào. Một hôm, Tiết Liêu nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: "Này con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người. Con hãy nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành." Tiết Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Ông làm theo lời Thần dặn, chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vuông để tượng hình Đất, bỏ vào chõ chưng chín gọi là Bánh Chưng. Và ông giã xôi làm bánh tròn, để tượng hình Trời, gọi là Bánh Dầỵ Còn lá xanh bọc ở ngoài và nhân ở trong ruột bánh là tượng hình cha mẹ yêu thương đùm bọc con cái.
Đến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem thức ăn đến bày trên mâm cỗ. Ôi thôi, đủ cả sơn hào hải vị, nhiều món ngon lành. Hoàng tử Tiết Liêu thì chỉ có Bánh Dầy và Bánh Chưng. Vua Hùng Vương lấy làm lạ hỏi, thì Tiết Liêu đem chuyện Thần báo mộng kể, giải thích ý nghĩa của Bánh Dầy Bánh Chưng. Vua cha nếm thử, thấy bánh ngon, khen có ý nghĩa, bèn truyền ngôi Vua lại cho Tiết Liêu con trai thứ 18.
Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, thì dân chúng làm bánh Chưng và bánh Dầy để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất.
I em chịu