K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2015

+) Tính quãng đường chỉ đi quanh các luống rau:

Chu vi mỗi luống rau là: (16 + 2,5) x 2 = 37 (m)

Vậy tổng quãng đường đi quanh các luống rau là: 37 x 30 = 1110 (m)

+) Tính quãng đường đi từ giếng vào mỗi luống rau:

Coi luống đầu tiên ngay mép vườn:

- Quãng đường phải đi tưới luống 1 là: 14 x 2 = 28

- Quãng đường đi và về khi tưới luống 2 (cách mép vườn 1 luống) là: 14 x 2 + 2,5 x 2 = 28 + 5.1

- Quãng đường đi và về khi tưới luống 3 (cách mép vườn 2 luống) là: 14 x 2 + 2,5 x 2 x 2 = 28 + 5.2

............

- Quãng đường đi và về khi tưới luống 30 (cách mép vường 29 luống)  là: 14 x 2 + 2,5 x 29 x 2 = 28 + 5 . 29

Vậy Tổng quãng đường đi và về là:

28 x 30 + 5.(1+2+3+...+29) = 840 + 2175 = 3015 m

Vậy bạn đó phải đi tổng quãng đường là: 1110 + 3015 = 4125 m

7 tháng 6 2015

Bạn xem ở "Câu hỏi hay"

Câu 1: Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? Mục đích của việc sản xuất giống cây trồng. Thế nào là giâm cành, ghép mắt, chiết cành? cho ví dụ. Tiêu chí của giống cây trồng tốt.Câu 2: Căn cứ vào đâu để xác định thời vụ? Nêu các vụ gieo trồng trong năm. Cho ví dụ.Câu 3: Bón phân vào đất có tác dụng gì? Có mấy loại phân bón? Có mấy cách bón phân? Cho bt các ưu,...
Đọc tiếp

Câu 1: Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? Mục đích của việc sản xuất giống cây trồng. Thế nào là giâm cành, ghép mắt, chiết cành? cho ví dụ. Tiêu chí của giống cây trồng tốt.

Câu 2: Căn cứ vào đâu để xác định thời vụ? Nêu các vụ gieo trồng trong năm. Cho ví dụ.

Câu 3: Bón phân vào đất có tác dụng gì? Có mấy loại phân bón? Có mấy cách bón phân? Cho bt các ưu, nhược điểm của các cách bón phân đó.

Câu 4: Tại sao phải tưới tiêu nước cho cây trồng? Có các cách tưới nước nào? Nêu các ưu, nhược điểm của các cách tưới nước đó.

Câu 5: Đất trồng có vai trò gì? Sâu bệnh có tác hại như thế nào đối với cây trồng? Khi sử dụng phân bón cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì?

CÁC THÁNH GIÚP MỊ TRƯỚC THỨ 2 ĐỂ MỊ HỌC THUỘC NHÉ! CẢM ƠN NHIỀU Ạ!haha

4
9 tháng 12 2016

Câu 1:

Tăng chất lượng sản phẩm
_ Tăng năng suất/ 1 vụ
_ Tăng vụ trồng trọt/ 1 năm
_ Thay đổi cơ cấu cây trồng

Mục đích:

- Duy trì , củng cố độ thuàn chủng , sức sống và tính trạng điển hình của giống
- Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cáp cho sản xuất đại trà
- Đưa giống tốt phổ biến mhanh vào sản xuất

Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới .Vd:cây mì,mia,...

Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép).Vd:hoa hồng,...

Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất.Vd:bưởi,mân,...

câu 2:

Tùy theo tính chất đặc thù của từng vụ thu hoạch mà người ta xác định thời vụ

 

 

 

 

9 tháng 12 2016

Câu 3:

+) Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất và làm tăng năng suất giống cây trồng và chất lượng nông sản. ( có mấy loại phân bón và ưu nhược ở trong SGK có nha bạn )

Câu 4:

-Tưới nước để tăng cường hoạt động sinh lý của cây (nước là môi
trường và là chất tham gia phản ứng).
- Tưới nước và rút nước nhằm cải tạo điều kiện sống của thực vật,
nhằm tăng khả năng giữ nước, giữ nhiệt độ và điều hòa không khí trong
đất.
- Tưới nước và rút nước nhằm khống chế quá trình sinh trưởng của
cây, điều tiết mối quan hệ giữa các bộ phận nhằm đạt đến kết cấu hợp lý
quần thể cây trồng.

Các cách:

Về phương pháp tưới thì có nhiều cách:

+) Tưới phun Đây là phương pháp tưới bằng cách phun nước từ dưới mặt nước lên tán cây qua hệ thống máy bơm, ống dẫn nước với các vòi phun cố định, tự động xoay

+) Tưới nhỏ giọt Đây là phương pháp tưới hiện đại, thường được áp dụng đối với những vườn cây ăn trái đặc sản có hiệu quả kinh tế cao ở những vùng thiếu nước tưới. Cách tưới này tiết kiệm lượng nước tối đa. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Nhưng đây là phương pháp yêu cầu đầu tư lớn nhất, khó áp dụng trong sản xuất đại trà.

+) Tưới ngầm Tưới ngầm là phương pháp tưới nước cho cây qua hệ thống thiết bị máy bơm kèm theo hệ thống các ống dẫn nước đặc biệt nằm dưới lòng đất hoặc có sự chênh lệch mực nước của nguồn cung cấp nước. Tưới ngầm tiết kiệm nước. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Chi phí đầu tư ban đầu cho phương pháp này khá lớn, chỉ áp dụng được đối với các loại đất có độ xốp cần thiết cho nước thấm qua dễ dàng.

+) Tưới rãnh Là phương pháp tưới nước để nước chảy theo các rãnh được thiết kế giữa các hàng cây. Cách tưới nước này tiết kiệm và chủ động được nước tưới cho vườn cây, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, không bị gí chặt, kết cấu đất vẫn giữ vững, đất không bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi. Nhưng chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng (độ dốc <50). Biện pháp tưới này cũng có một số hạn chế như: lãng phí một phần nước ở cuối rãnh tưới; gặp khó khăn trong việc vận chuyển công cụ sản xuất qua rãnh; phải chi phí khá lớn nhân công và thời gian cho việc cải tạo các rãnh nước.

+) Tưới ngập Tưới ngập là phương pháp cho nước vào vườn cây một lớp nước nhất định, trong một thời gian xác định để cung cấp nước cho cây. Phương pháp này kết hợp được việc tưới nước với tiêu diệt một số loài sâu hại cư trú trong lòng đất.Phương pháp tưới này tốn nhiều nước, chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, thoát nước tốt. Đất bị gí chặt, dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng nước tiêu, kết cấu đất bị phá vỡ.

( trong này có cả ưu, nhược điểm luôn nha!)

 

11 tháng 4 2022

    B. Tia, dặm cây

7 tháng 6 2015

+) Tính quãng đường chỉ đi quanh các luống rau:

Chu vi mỗi luống rau là: (16 + 2,5) x 2 = 37 (m)

Vậy tổng quãng đường đi quanh các luống rau là: 37 x 30 = 1110 (m)

+) Tính quãng đường đi từ giếng vào mỗi luống rau:

Coi luống đầu tiên ngay mép vườn:

- Quãng đường phải đi tưới luống 1 là: 14 x 2 = 28

- Quãng đường đi và về khi tưới luống 2 (cách mép vườn 1 luống) là: 14 x 2 + 2,5 x 2 = 28 + 5.1

- Quãng đường đi và về khi tưới luống 3 (cách mép vườn 2 luống) là: 14 x 2 + 2,5 x 2 x 2 = 28 + 5.2

............

- Quãng đường đi và về khi tưới luống 30 (cách mép vường 29 luống)  là: 14 x 2 + 2,5 x 29 x 2 = 28 + 5 . 29

Vậy Tổng quãng đường đi và về là:

28 x 30 + 5.(1+2+3+...+29) = 840 + 2175 = 3015 m

Vậy bạn đó phải đi tổng quãng đường là: 1110 + 3015 = 4125 m

23 tháng 10 2016

câu 2 nàk Linh:

  • các cách bón thúc:

-bón vãi

-bón theo hàng

-phun trên lá

-bón hốc

  • kỹ thuật bón thúc:

-sau khi bón phân cần làm cỏ,vun xới,vùi phân lại

okhọc tốt nghen Linh iu!

Trồng trọt

23 tháng 10 2016

Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng

Câu 41: Sắp xếp các bước bón phân thúc cho cây.(1) Tưới nước(2) Xác định vị trí bón phân(3) Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân(4) Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đấtA. (3) – (2) – (4) – (1)B. (4) – (2) – (1) – (3)C. (2) – (3) – (4) – (1)D. (2) – (3) – (1) – (4)Câu 42: Vị trí bón phân thúc tốt nhất cho cây ăn quả là:A. Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán câyB. Sát gốc câyC. Vị trí cách gốc 1mD. Vị trí nào cũng tốt vì trong vườn...
Đọc tiếp

Câu 41: Sắp xếp các bước bón phân thúc cho cây.

(1) Tưới nước

(2) Xác định vị trí bón phân

(3) Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân

(4) Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất

A. (3) – (2) – (4) – (1)

B. (4) – (2) – (1) – (3)

C. (2) – (3) – (4) – (1)

D. (2) – (3) – (1) – (4)

Câu 42: Vị trí bón phân thúc tốt nhất cho cây ăn quả là:

A. Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây

B. Sát gốc cây

C. Vị trí cách gốc 1m

D. Vị trí nào cũng tốt vì trong vườn trồng nhiều cây nên rễ cây đan xen nhau

Câu 43: Khi bón phân thúc cho cây xoài bằng phân chuồng hoai hoặc phân hoá học số lượng bao nhiêu cho mỗi cây?

A. 100 – 200 g

B. 200 – 300 g

C. 300 – 500 g

D. 500g – 1kg

Câu 44: Mỗi năm bón phân thúc cho cây xoài vào thời điểm nào?

A. Trước khi cây ra hoa

B. Sau khi thu hoạch quả

C. Thời kỳ đậu quả

D. Cả A và B

Câu 45: Sau khi cuốc rãnh hoặc đào hố, bước tiếp theo ta cần làm gì?

A. Bón phân vào rãnh hoặc hố

B. Xác định vị trí bón phân trên rãnh

C. Lấp đất che kín rãnh

D. Tất cả đều đúng

Câu 46: Nên bón thúc cho cây ăn quả bằng phân nào?

A. Phân chuồng ủ hoai

B. Phân hoá học là đủ

C. Phân hữu cơ kết hợp phân hoá học

D. Phân hữu cơ và phân vi lượng

Câu 47: Nên dùng loại phân nào để bón thúc cho chôm chôm trước khi hoa nở?

A. Phân hữu cơ và phân kali

B. Phân hữu cơ và phân đạm

C. Phân đạm và kali

D. Phân đạm và phân hóa học 

Câu 48: “Rải phân chuồng trộn lẫn với phân hoá học vào rãnh hoặc hố” là bước nào trong quy trình bón phân thúc cho cây?

A. Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất

B. Tưới nước

C. Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân

D. Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân

Câu 49: Khi bón phân thúc cho cây xoài, ta nên đảm bảo tỉ lệ N : P K như thế nào?

A. 1 : 2 : 1

B. 1 : 1 : 1

C. 2 : 1 : 1

D. 2 : 3 : 1

Câu 50: Nên cuốc rãnh hoặc đào hố với chiều rộng như thế nào?

A. 10 – 20 m

B. 15 – 30 cm

C. 15 – 30 cm

D. 10 – 20 cm

0
7 tháng 6 2015

+) Tính quãng đường chỉ đi quanh các luống rau:

Chu vi mỗi luống rau là: (16 + 2,5) x 2 = 37 (m)

Vậy tổng quãng đường đi quanh các luống rau là: 37 x 30 = 1110 (m)

+) Tính quãng đường đi từ giếng vào mỗi luống rau:

Coi luống đầu tiên ngay mép vườn:

- Quãng đường phải đi tưới luống 1 là: 14 x 2 = 28

- Quãng đường đi và về khi tưới luống 2 (cách mép vườn 1 luống) là: 14 x 2 + 2,5 x 2 = 28 + 5.1

- Quãng đường đi và về khi tưới luống 3 (cách mép vườn 2 luống) là: 14 x 2 + 2,5 x 2 x 2 = 28 + 5.2

............

- Quãng đường đi và về khi tưới luống 30 (cách mép vường 29 luống)  là: 14 x 2 + 2,5 x 29 x 2 = 28 + 5 . 29

Vậy Tổng quãng đường đi và về là:

28 x 30 + 5.(1+2+3+...+29) = 840 + 2175 = 3015 m

Vậy bạn đó phải đi tổng quãng đường là: 1110 + 3015 = 4125 m

7 tháng 6 2015

Nếu tính lần tưới đầu tiên (luống 1) gần giếng nhất (bắt đầu và kết thúc tại giếng. 
-Đoạn đường phải đi để tưới luống 1 là: (14+16)*2 hay 30*2 
-Đoạn đường phải đi để tưới luống 2 là: 30*2 + 2.5*2 
2.5*2 là chiều rộng của luống cả đi và về, là chiều dài tăng thêm so với luống 1.
-Chiều dài phải đi thêm của luống 3 so với luống 1 là: (2.5+2.5)*2 hay 2.5*2*2 
-Chiều dài phải đi thêm của luống 4 so với luống 1 là: 
2.5*3*2 
-Tương tự chiều dài phải đi thêm của luống thứ 30 so với luống 1 là: 2.5*29*2. 
-Vậy chiều dài tăng thêm sau mỗi luống so với luống 1: 
Nếu l1=0; l2=2.5*2; l3=2.5*2*2...l30=2.5*29*2 
-Tổng chiều dài phải đi về qua các luống từ 1 đến 30 là: 
S=0*2+2.5*2+2.5*2*2+2.5*3*2+...+2.5*29*2 
=2(0+2.5+2.5*2+2.5*3+...+2.5*29) 
Tổng các số trong dấu ngoặc là một cấp số cộng với công sai bằng: 2.5. 
vậy: S=2*[30(l1+l30)/2]=30(0+29*2.5)=30*29*2.... 2175(m). 
Chiều dài phải đi tưới hết 30 luống không kể đi qua, lại các đầu luống là: 30*30*2=1800(m) 
Vậy để tưới hết tất cả 30 luống rau bạn phải đi một đoạn đường dài tối thiểu là: 2175+1800=3975(m).

27 tháng 9 2017

1. Chuẩn bị dụng cụ trồng, đất trồng và giống

Dụng cụ trồng

Bạn có thể tận dụng những dụng cụ có sẵn như khay, chậu, bao xi măng, thùng xốp hoặc mảnh đất trống ở nhà để trồng súp lơ. Lưu ý, những dụng cụ trồng phải đục lỗ dưới đáy để cây không bị úng nước.

Đất trồng

Súp lơ ưa đất thịt nhẹ, nhiều mùn, có độ pH 6,0. Bạn có thể mua sẵn hoặc trộn đất với vỏ trấu, xơ dừa, phân bò, phân gà, phân chim, vịt ngan ngỗng, phân cá, phân trùn quế…

Hạt giống

Hiện nay, trên thị trường có nhiều giống súp lơ. Tuy nhiên, phổ biến nhất là giống súp lơ đơn và súp lơ kép.

Súp lơ đơn: Dùng để trồng vụ sớm. Giống này lá nhỏ, dài, trên mặt phiến lá có lớp phấn trắng, mỏng, ngù hoa trắng, gạo nhỏ, mặt mịn, mỏng, ăn ngon, nặng từ 1-2.kg.

Súp lơ kép: Trồng vụ chính và muộn. Cây lùn, hoa to, nặng từ 1,5-3kg, màu trắng ngà (trắng sữa), lá mỏng và bầu, hơi nghiêng về một phía, nõn tía.

Ngoài ra còn giống súp lơ xanh của Nhật Bản. Loại súp lơ này cả cuống lẫn ngà hoa đều có màu xanh đậm như màu lá, gạo hoa nhỏ, mặt hoa thưa không mịn, nhưng ăn ngọt và ngon, chịu nhiệt tốt hơn loại súp lơ trắng.

Hạt giống bạn có thể lựa chọn và mua ở các cửa hàng bán đồ nông sản hoặc siêu thị gần nhà.

2. Ngâm ủ, gieo hạt và cấy cây

Trước khi đem gieo, ngâm hạt vào nước nóng 50 độ C trong vòng 25-30 phút để diệt các nấm bệnh bám ở vỏ hạt giống, đồng thời tăng tỷ lệ mọc của hạt khi gieo. Lượng hạt gieo trên 1m2 khoảng 3,5-4g. Sau khi gieo hạt phải tưới giữ ẩm từ 65-70%. Chú ý che mưa nắng cho cây giống.

Sau khi gieo hạt khoảng 15-18 ngày thì tiến hành cấy cây con. Khoảng cách cây cách cách là 50cm, hàng cách hàng 60cm. Nên trồng súp lơ vào buổi chiều để cây không bị héo và mua bén rễ. Khi đã cấy xong toàn bộ súp lơ thì tiến hành tưới nước giữ ẩm.

3 Chăm sóc

Tưới nước mỗi ngày 2 lần vào buộỉ sớm và chiều mát bằng vòi phun nhẹ.

Sau trồng 10-15 ngày thì xới phá váng, xới sâu, xới rộng giúp đất tơi xốp, nhặt sạch cỏ dại.

Sau khi cấy cây được 15 ngày, tiến hành bón thúc đợt 1 cho cây bằng phân bò, phân trùn quế, phân gà, phân dê hoặc phân hữu cơ.

Đợt 2 bón sau đợt 1 khoảng 10-12 ngày.

Đợt 3 bón khi cây đã chéo nõn (các lá nõn cụp lại).

Sau khi trồng được 45-60 ngày thấy có ngù hoa ở trong lá nõn thì phải che đậy ngay. Việc che đậy này phải làm cho tới khi thu hoạch. Khi hoa đã lớn thì ngắt bỏ các lá ngoài (lấy khoảng 1/3 phiến lá phần đầu lá) để đậy cho hoa, cứ thấy lá đậy hoa hơi héo là phải thay đổi lá đậy khác ngay để nước khỏi dột vào ngù làm thối rữa hoa.

4. Thu hoạch

Sau khi ngù hoa xuất hiện 15-20 ngày thì thu hoạch là vừa. Cần thu hoạch đúng lúc mới đảm bảo được năng suất và phẩm chất của súp lơ.