Tập hợp A={ x thuộc R|(x-1)(x+2)(x3+4x)=0} có bao nhiêu phần tử (Giải đầy đủ) A. 1. B. 3. C. 5. D. 2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: (2x2 - 5x + 3)(x2 - 4x + 3) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2-5x+3=0\\x^2-4x+3=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2-2x-3x+3=0\\x^2-3x-x+3=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\\x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(2x-3\right)\left(x-1\right)=0\\\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\end{cases}}\)
=> x = 3/2 hoặc x = 1
hoặc : x = 1 hoặc x = 3
=> Tập hợp A = {1; 3/2; 3}
b) Ta có: (x2 - 10x + 21)(x3 - x) = 0
=> (x2 - 7x - 3x + 21)x(x2 - 1) = 0
=> [x(x - 7) - 3(x - 7)x(x2 - 1) = 0
=> (x - 3)(x - 7)x(x - 1)(x+ 1) = 0
=> x - 3 = 0 hoặc x - 7 = 0 hoặc x = 0 hoặc x - 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
=> x = 3 hoặc x = 7 hoặc x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1
=> Tập hợp B = {-1; 0; 1; 3; 7}
mày điên à đây là mini world à đây không phải toán lớp 1 con ngu
\(A=\left\{x\in R|1:\left|x-3\right|>3\right\}\)
Giải \(1:\left|x-3\right|>3\Leftrightarrow\left|x-3\right|>\dfrac{1}{3}\)
\(TH_1:x\ge3\\ x-3>\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{10}{3}\left(tm\right)\)
\(TH_2:x< 3\\ x-3>-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{8}{3}\left(tm\right)\)
Vậy \(A=\left\{x\in R|x>\dfrac{10}{3}\right\}\) \(\Rightarrow A=\left(-\infty;\dfrac{10}{3}\right)\) (1)
\(B=\left\{x\in R|\left|x-2\right|< 2\right\}\)
Giải \(\left|x-2\right|< 2\)
\(TH_1:x\ge2\\ x-2< 2\Leftrightarrow x< 4\left(tm\right)\Rightarrow2\le x< 4\)
\(TH_2:x< 2\\ x-2< -2\Leftrightarrow x< 0\left(tm\right)\Rightarrow x< 0\)
Vậy \(B=[2;4)\) (2)
Từ (1),(2) \(\Rightarrow X=A\cap B=[2;\dfrac{10}{3})\)
Do cả 2 tập A và B đều có \(x\in R\) nên số phần từ của tập X nằm trong khoảng từ 2 đến 10/3.
bài 1 :
tập hợp A có 1 phần tử
tập hợp B có 7 phần tử
bài 2 :
a) 3 ∈ A c) 3 ∉ B d) {4,m,3,n} ∈ A
a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20 . Vậy A = { 20 }
b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0 . Vậy B = { 0 }
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có : x . 0 = 0 . Vậy C = N
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có : x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3
Vậy D bằng tập hợp rỗng
a) x - 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20
Vậy A = { 20 } -> có 1 phần tử
b) x + 7 = 7
x = 7 - 7
x = 0
Vậy B = { 0 } -> có 1 phần tử
c) x . 0 = 0
x = 0 : 1 ; 2 ; 3 ;... ( phép chia ko có số bị chia 0 , có ngĩa là ko chia đc cho 0 )
C = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;.... }
C = { x thuộc N* } ( thuộc ghi = kí hiệu đấy nhá )
d) x . 0 = 3
x = 3 : 0
x = rỗng ( ghi = kí hiệu nhá )
D = { rỗng } ghi = kí hiệu đó .
K MK NHÉ ^_-
\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^3+4x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)x\left(x^2+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-2\\x^2=-4\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy A có 3 phần tử (B)