Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố như sau:
P(III) và H; P(V) và O; Fe(III) và Br(I); Ca và N(III).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mik làm nhanh nhé.
a.
\(PTK_{PH_3}=31+1.3=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CS_2}=12+32.2=76\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)
b.
\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2
- P(V) và O: Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: V.x = II.y
Tỉ lệ:. Vậy công thức hóa học của PxOy là P 2 O 5 .
- Fe(III) và Br(I): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: III.x = I.y
Tỉ lệ:. Vậy công thức hóa học của F e x B r y là F e B r 3 .
- Ca và N(III)
Tra bảng: “Một số nguyên tố hóa học” trong SGK hóa 8 trang 42 – 43. Xác định được hóa trị Ca là II.
Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: II.x = III.y
Tỉ lệ:. Vậy công thức hóa học của C a x N y là C a 3 N 2 .
3.1:
- Hợp chất: \(Al_2O_3\)
- \(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)
3.2:
- Hợp chất: \(NH_3\)
- \(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)
- Ba và nhóm (OH): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: II.x = I.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của B a x O H y là B a O H 2 .
- Al và nhóm ( N O 3 ): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: III.x = I.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của A l x N O 3 y là A l N O 3 3
-Cu(II) và nhóm ( C O 3 ): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: II.x = II.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của C u x C O 3 y là C u C O 3 .
- Na và nhóm (PO4)(III): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: I.x = III.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của N a x P O 4 y là N a 3 P O 4 .
+)Gọi CTHH của hợp chất là: PxHy (x,y thuộc N*)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(x.III=y.I\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\)
Vậy x = 1, y = 3.CTHH của hợp chất là PH3
+) Gọi CTHH của hợp chất là: CxSY (x,y thuộc N*)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(x.IV=y.II\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)
Vậy x=1, y=2. CTHH của hợp chất là: CS2
+) Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy (x,y thuộc N*)
Theo quy tắc hóa trị ta có:\(x.III=y.II\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
Vậy x=2,y=3. CTHH của hợp chất là Fe2O3
Gọi công thức của hợp chất là :\(P_xH_Y\) ( x,y \(\in\) N* )
Theo quy tắc hóa trị , ta có :
x . III = y . I
=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
=> x = 1 , y= 3
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(PH_3\)
\(X_2O_3\\ \Leftrightarrow X.III=O.II\\ \Leftrightarrow X.hóa.trị.III\)
\(YH_3\\ \Leftrightarrow Y.III=H.I\\ \Leftrightarrow Y.hóa.trị.III\)
\(Gọi.CTHH.chung.X_xY_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:x.III=y.III\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{3}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\\ CTHH:XY\)
Câu 1. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau: XO, YH3. Công thức hóa học đúng cho hợp chất chứa hai nguyên tố X và Y là
A. XY. B. X2Y3. C. X3Y2. D. X2Y.
Câu 2. Một hợp chất có công thức Na2MO3 và có phân tử khối bằng 106 đvC. Nguyên tử khối của M là
A.24 (đvC). B. 27 (đvC). C. 28 (đvC). D. 12 (đvC).
Câu 3.Các vật thể sau đâu là vật thể tự nhiên:
A. cái bàn B. cái nhà C. quả chanh D. quả bóng
Câu 4. Đâu là vật thể nhân tạo
A. khí quyển B. cục đá C. mặt trời D. mặt bàn
Câu 5. Tính chất nào sau đây cho biết chất đó là tinh khiết
A. không tan trong nước B. không màu , không mùi
C. khi đun thấy sôi ở nhiệt độ xác định D. có vị ngọt, mặn hoặc chua
Câu 6.Chất nào sau đây được coi là tinh khiết
A.nước suối B. nước cất C. nước khoáng D. nước đá từ nhà máy
* CTTQ: \(\overset{III}{P_x}\overset{I}{H_y}\)
Theo QTHT ta có:
\(xIII=yI\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
CTHH: \(PH_3\)
* CTTQ: \(\overset{V}{P_x}\overset{II}{O_y}\)
Theo QTHT ta có:
\(xV=yII\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
CTHH: \(P_2O_5\)
* CTTQ: \(\overset{III}{Fe_x}\overset{I}{Br_y}\)
Theo QTHT ta có:
\(xIII=yI\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
CTHH: \(FeBr_3\)
* CTTQ: \(\overset{II}{Ca_x}\overset{III}{N_y}\)
Theo QTHT ta có:
\(xII=yIII\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{III}{II}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
CTHH: \(Ca_3N_2\)