K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

           0,1<----------------------------0,15

=> \(\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{7,5}.100\%=36\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-36\%=64\%\)

b) \(n_{Cu}=\dfrac{7,5-0,1.27}{64}=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O

          0,075------------------------>0,075

            2Al + 6H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

              0,1----------------------------->0,15

=> VSO2 = (0,075 + 0,15).22,4 = 5,04 (l)

21 tháng 12 2022

Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{Zn} = b(mol) \Rightarrow 56a + 65b = 1,77(1)$

$n_{NO_2} = \dfrac{1,792}{22,4} = 0,08(mol)$

Bảo toàn electron : 

$3n_{Fe} + 2n_{Zn} = n_{NO_2} \Rightarrow 3a + 2b = 0,08(2)$

Từ (1)(2) suy ra:  a = 0,02 ; b = 0,01

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,02.56}{1,77}.100\% = 63,3\%$

$\%m_{Zn} =100\% - 63,3\% = 36,7\%$

13 tháng 2 2017

Đáp án C

19 tháng 4 2019

22 tháng 11 2017

Đáp án D

10 tháng 7 2019

Đáp án C

Chất rắn Y gồm 2 kim loại là Cu và Fe.

 

Hòa tan hết Y trong HNO3 đặc nóng thu được 0,115 mol NO2.

Gọi số mol Cu và Fe trong Y lần lượt là a, b.

27 tháng 8 2017

Đáp án C

Chất rắn Y gồm 2 kim loại là Cu và Fe.

Hòa tan hết Y trong HNO3 đặc nóng thu được 0,115 mol NO2.

Gọi số mol Cu và Fe trong Y lần lượt là a, b.

Giải được: a=0,02; b=0,025.

 

Gọi số mol Fe, Mg lần lượt là x, y

 

Dung dịch X chứa MgSO4 y mol và FeSO4 0,035-y mol(bảo toàn S).

Bảo toàn Fe:

 

Giải được: x=0,015; y=0,035.

Cho Ba(OH)2 tác dụng với X thu được kết tủa gồm BaSO4 0,035 mol và Mg(OH)20,035 mol.

Vậy nung kết tủa được rắn nặng m=9,555 gam gồm BaSO4 và MgO