Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm. Treo lò xo thẳng đứng rồi gắn vào đầu dưới của lò xo một quả cân 0,5N thì chiều dài của lò xo là 11,5cm.
a. Tính độ biến dạng của lò xo khi treo quả cân 0,5N.
b. Nếu móc thêm một quả cân 100g nữa thì chiều dài của lò xo lúc này là bao nhiêu?
\(l=10\left(cm\right)=0,1\left(m\right)\)
a) Độ biến dạng của lò xo khi treo quả cân 0,5 N là:
\(\Delta l=l-l_o=11,5-10=1,5\left(cm\right)=0,015\left(m\right)\)
b) m1=50(g)
m2=100(g)
=> m2/m1=100/50=2
=> m2=2.m1 => Độ biến dạng quả cân 100 gam gấp 2 lần độ biến dạng của lò xo khi treo quả cân 50 gam.
Gọi độ biến dạng nếu treo thêm 1 quả cân 100 gam nữa là \(\Delta l_{12}\)
Khi đó: \(\Delta l_{12}=\Delta l+2.\Delta l=3.\Delta l=3.0,015=0,045\left(m\right)\)
Vậy lúc đó , chiều dài của lò xo là:
\(l_{12}=l+\Delta l_{12}=0,1+0,045=0,145\left(m\right)\)
a=1,5cm
b=12cm