K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2019

từ mượn là tù mượn ở các nước khác                                                                                                                                               từ thuần việt là từ được dịch sang từ nước mình

8 tháng 12 2019

Từ thuần Việt là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra .

Từ mượn là từ mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biều thị .

11 tháng 12 2018

Ta có 2 loại từ : Đó là từ Thuần Việt và từ mượn

Trong từ mượn có 2 nhóm chính là từ mượn của nước Hán đc thuần Việt gọi là từ Hán Việt và từ mượn của các nước khác gọi là từ có nguồn gốc Ấn-Âu

VD: 

Thuần việt: đàn bà, đàn ông, gà, vịt, nhà,...

Hán việt: phụ nữ; y thuật, gương, vợ, đền, miếu,..

:Từ có nguồn gốc Ấn- Âu: ra-di-o, vo-lăng; in-tơ-nét; wi-fi,..

13 tháng 3 2016

1. Ngoài từ thuần Việt là những từ do nhân dân tự sáng tạo ra, để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, khái niệm,… mà tiếng Việt chưa có từ tương đương, thật thích hợp để biểu thị, chúng ta còn vay mượn những từ của tiếng nước ngoài. Đây chính là các từ mượn.

2. Mượn từ là một cách để làm giàu ngôn ngữ dân tộc. Tuy vậy, để bảo vệ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng mẹ đẻ, không nên vay mượn tuỳ tiện từ nước ngoài mà phải biết chắt lọc, lựa chọn và dùng cho đúng mục đích.

3 tháng 4 2016

từ mượn là như chúng ta mượn các thứ của người ta 

 

8 tháng 11 2017

từ đơn là từ đó 1 tiềng có nghĩa tạo thành

Từ phức là từ có từ 2 tiếng trở lên

Từ láy là từ có quan hệ về mặt ngữ âm 

Từ ghép là từ có quan hệ về mặt ngữ nghĩa

Từ thuần việt là tự do cha ông ta sáng tạo ra tựa muốn là tư ở nước ngoài

8 tháng 11 2017

 Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành. + Vai trò: Từ đơnđược dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm tăng vốn từ của dân tộc. + Khái niệm: Từghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

 Từ phức là từ do nhiều tiếng tạo thành.

Từ láy là từtạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc

31 tháng 10 2018

sô-đa: nước ngọt

xi-nê:rạp chiếu phim

bánh ga-tô ( pháp): bánh ngọt

xa-lát: rau củ trộn

cát-sê:tiền công

31 tháng 10 2018

hỏa xa: xe lửa

phi cơ: máy bay

in-tơ-nét: mạng

la-va-bô: bồn rửa mặt

da-ua: sữa chua

Học tốt

19 tháng 11 2021

mít tinh hả bạn

31 tháng 8 2018

-  Những từ mượn tiếng Hán và từ mượn tiếng Ấn- Âu đã được Việt hóa thì viết như từ Thuần Việt 

- Từ mượn tiếng Ấn-Âu chưa được Việt hóa hoàn toàn gồm hai tiếng trở lên, khi viết dùng dấu gạch nối đẻ nối các tiếng

  • Mượn với số lượng nhiều nhất: Tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt).
    • Ví dụ minh họa
      • Từ gốc Hán (Hán cổ): Chè, ngà, chén, chém, chìm, buồng, buồn, buồm, mùi, mùa, ...
      • Từ Hán Việt: Xuất huyết, từ trần, thổ, bản địa, hôn nhân, phụ nữ, phụ lão, trà, mã, trọng, khinh, vượng, cận, ...
  • Ngoài ra, tiếng Việt còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác như: tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga, …
    • Ví dụ minh họa
      • Mượn tiếng Pháp: Áp phích (affiche), a lô (allô), ăng ten (antenne), ô tô (auto), ô văng (auvent), ban công (balcon),...
      • Mượn tiếng Anh: Cờ-líp (clip), xe gíp (jeep), láp-tóp (laptop), oẳn tù tì (phương ngữ miền Nam) (one two three), nhạc rốc (rock)...

# Đúng thì l...i....k....e , sai thì thông cảm :>

# Băng

13 tháng 11 2019

kham khảo

Từ mượn – Wikipedia tiếng Việt

vào thống kê

hc tốt 

7 tháng 5 2023

từ thuần việt

7 tháng 5 2023

Từ "lây truyền" là từ mượn. Từ "lây" và "truyền" đều là từ tiếng Việt, nhưng cách ghép lại để tạo thành từ "lây truyền" lại mang ý nghĩa khác hoàn toàn so với hai từ gốc. Từ "lây truyền" thường được sử dụng trong ngữ cảnh y học, dịch tử vi, bệnh truyền nhiễm,... và được hiểu là sự truyền tải, lây lan của một bệnh hoặc một thông tin từ người này sang người khác.