K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

Lần sau đăng chia nhỏ câu hỏi ra nhé

4.

R+H2SO4\(\rightarrow\)RSO4+H2

a) Ta có

nR=nRSO4

\(\rightarrow\)\(\frac{32,88}{R}\)=\(\frac{55,92}{R+96}\)

\(\rightarrow\)\(\text{R=137}\)

\(\rightarrow\)R là Bari(Ba)

b)

nBa=\(\frac{32,88}{137}\)=0,24(mol)

\(\rightarrow\)nH2=nBa=0,24(mol)

\(\text{VH2=0,24.22,4=5,376(l)}\)

nH2SO4=nBa=0,24(mol)

CMH2SO4=\(\frac{0,24}{0,2}\)=1,2(M)

4 tháng 12 2019

2.

M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2

nH2=\(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2(mol)

nM=nH2=0,2(mol)

M=\(\frac{13}{0,2}\)=65(g/mol)

\(\rightarrow\)M là kẽm (Zn)

3.

M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2

nH2=\(\frac{7,84}{22,4}\)=0,35(mol)

M=\(\frac{14}{0,35}\)=40

\(\rightarrow\)M là Canxi

b)

nCaSO4=nH2=0,35(mol)

\(\text{mCaSO4=0,35.136=47,6(g)}\)

1) Một lượng kim loại X hóa trị 1 tác dụng với dd HCl dư thấy có 54,75g dd HCl 20% và thu được 17,55g muối clorua a) xác định tên của kim loại b) tính khối lượng kim loại đã dùng, thể tích H2 bay ra ? 2) Cho một lượng kim loại R hóa trị 2 vào 150ml dd HCl 2,5 M ( vừa đủ ) thu được 20,8125g muối clorua a) xác định tên kim loại ? b) tính khối lượng kim loại và thể tích bay ra 3) Cho 5,58g kim loại kiềm tác dụng...
Đọc tiếp

1) Một lượng kim loại X hóa trị 1 tác dụng với dd HCl dư thấy có 54,75g dd HCl 20% và thu được 17,55g muối clorua

a) xác định tên của kim loại

b) tính khối lượng kim loại đã dùng, thể tích H2 bay ra ?

2) Cho một lượng kim loại R hóa trị 2 vào 150ml dd HCl 2,5 M ( vừa đủ ) thu được 20,8125g muối clorua

a) xác định tên kim loại ?

b) tính khối lượng kim loại và thể tích bay ra

3) Cho 5,58g kim loại kiềm tác dụng với 200g dd HCl 3,65% (dư) sau phản ứng thu được dd X và 1,68 lít khí H2 (đktc)

a) tìm tên của kim loại

b) tính C% của dd X

c) Tính Vdd NaOH 2% ( D = 1,02g\ml) cần để trung hòa lượng axit dư trong dd X

4) Hòa tan 5,4g kim loại nhóm IIIA vào vừa đủ 200ml dd HCl 3M. Sau phản ứng thu được ddA và V lít khí (đkc) bay ra

a) tìm tên kim loại

b) tính V khí ? tính C% các chất trong dd A bik DHCl = 1,25g\ml

2
25 tháng 11 2019

1.

a) X + HCl\(\rightarrow\) XCl +\(\frac{1}{2}\)H2

Ta có: \(\text{mHCl=54,75.20%=10,95 gam }\)

\(\rightarrow\)nHCl=\(\frac{10,95}{36,5}\)=0,3 mol

Theo ptpu: \(\text{nHCl=nX=nXCl=0,3 mol}\)

Ta có mXCl=17,55\(\rightarrow\) M XCl=\(\frac{17,55}{0,3}\)=58,5=MX + MCl=MX + 35,5 \(\rightarrow\) MX = 23\(\rightarrow\) Na

b) Ta có: nNa=0,3 mol

\(\rightarrow\) \(\text{mNa=0,3.23=6,9 gam}\)

nH2=\(\frac{1}{2}\)nHCl=0,15 mol \(\rightarrow\)V H2=0,15.22,4=3,36 lít

25 tháng 11 2019

2.

a) R + 2HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2

Ta có: \(\text{nHCl=0,15.2,5=0,375 mol}\)

Theo ptpu : nR=nRCl2=\(\frac{1}{2}\)nHCl=0,1875 mol

\(\rightarrow\)M RCl2=\(\frac{\text{20,8125}}{0,1875}\)=111=M R + 2M Cl \(\rightarrow\) MR=40 \(\rightarrow\) Ca

b)

Ta có : nCa=nH2=0,1875 mol\(\rightarrow\) mCa=0,1875.40=7,5 gam.

\(\text{V H2=0,1875.22,4=4,2 lít}\)

3. Đề sai

4.

a)2M+6HCl\(\rightarrow\)2MCl3+3H2

\(\text{nHCl=0,2.3=0,6(mol)}\)

\(\rightarrow\)nM=\(\frac{nHCL}{3}\)=\(\frac{0,6}{3}\)=0,2(mol)

M=\(\frac{5,4}{0,2}\)=27(đVC)

\(\rightarrow\)M là Al

b)

\(\text{V=0,3.22,4=6,72(l)}\)

\(\text{mdd HCl=200.1,25=250(g)}\)

\(\text{mdd spu=5,4+250-0,3.2=254,8(g)}\)

C%AlCl3=\(\frac{\text{0,2.133,5}}{\text{254,8.100}}\)=10,48%

21 tháng 11 2021

Gọi kim loại kiềm thổ chung là R.

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

0,25                            0,25

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{8,15}{0,25}=32,6\)

\(\Rightarrow R_1< 32,6< R_2\)

Mà hai kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}R_1:24\left(Mg\right)\\R_2:40\left(Ca\right)\end{matrix}\right.\)

17 tháng 12 2020

a, PTHH:

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

\(AlCl_3+4NaOH\rightarrow NaAlO_2+3NaCl+2H_2O\)

b, Ta có \(n_{AlCl_3}=n_{NaAlO_2}=\dfrac{2,7}{82}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,03\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}n_{AlCl_3}=0,045\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27.0,03=0,81\left(g\right)\\n_A=n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,68}{22,4}-n_{H_2\left(2\right)}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=2,49-0,81=1,68\left(g\right)\\n_A=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,68}{0,03}=56\left(g/mol\right)\Rightarrow A\) là \(Fe\)

c, \(m_{\text{muối}}=m_{FeCl_2}+m_{AlCl_3}\)

\(=127.n_{Fe}+133,5.n_{Al}\)

\(=127.0,03+133,5.0,03=7,815\left(g\right)\)

17 tháng 12 2020

em cảm ơn ạ

 

27 tháng 12 2021

Tham khảo

Chất khí là H2

nH2 = 0,224/22,4 = 0,01mol 
Gọi M là kim loại kiềm 
2M + 2H2O → 2MOH + H2 
0,02                          0,01 
M = mM/nM = 0,78/0,02 = 39 
Vậy M là Kali

=> bạn làm tiếp đc rồi đó

28 tháng 12 2021

cảm ơn nhaaaa

29 tháng 12 2023

loading...  

10 tháng 2 2022

\(n_{H2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

         1         2              1           1

         a       0,4           0,2           1a

         \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

           1          2            1          1

          b         0,3         0,15        1b

a) Gọi a là số mol của Mg

           b là số mol của Fe

\(m_{Mg}+m_{Fe}=13,2\left(g\right)\)

⇒ \(n_{Mg}.M_{Mg}+n_{Fe}.M_{Fe}=13,2g\)

 ⇒ 24a + 56b = 13,2g (1)

Theo phương trình : 1a + 1b = 0,35(2)

Từ(1),(2), ta có hệ phương trình : 

            24a + 56b = 13,2g

              1a + 1b = 0,35

               ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,15\end{matrix}\right.\)

\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

0/0Mg = \(\dfrac{4,8.100}{13,2}=36,36\)0/0

0/0Fe = \(\dfrac{8,4.100}{13,2}=63,64\)0/0

b) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,4+0,3=0,7\left(mol\right)\)

200ml = 0,2l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,7}{0,2}=3,5\left(M\right)\)

c) \(m_{muối.clorua}=\left(0,2.95\right)+\left(0,15.127\right)=38,05\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

10 tháng 2 2022

C là tính tổng khối lượng nha

2 tháng 12 2021

Gọi \(n_{Fe}=x\left(mol\right)\)\(;n_{Zn}=y\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

Ta có:  \(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=18,6\\2x+2y=2n_{H_2}=0,6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{18,6}\cdot100\%=30,11\%\)

\(\%m_{Zn}=100\%-30,11\%=69,89\%\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1     0,2

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2     0,4

\(n_{HCl}=0,2+0,4=0,6mol\)

\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)

27 tháng 12 2021

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

PTHH: A + 2H2O --> A(OH)2 + H2

____0,015<-------------------0,015

=> \(\dfrac{0,6}{0,015}=40\left(g/mol\right)\) => Ca

b) \(n_{Ca}=\dfrac{0,6}{40}=0,015\left(mol\right)\)

PTHH: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

_____0,015--------->0,015--->0,015

=> mdd sau pư = 0,6 + 500 - 0,015.2 = 500,57(g)

=> \(C\%\left(Ca\left(OH\right)_2\right)=\dfrac{0,015.74}{500,57}.100\%=0,222\%\)

c) 

PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O

______0,015--->0,03

=> mHCl = 0,03.36,5 = 1,095 (g)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{1,095.100}{15}=7,3\left(g\right)\)

26 tháng 12 2020