Hòa tan vừa đủ 6 gam CaCO3 bằng 200 ml dung dịch axit axetic. Thấy có
khí A thoát ra và trong dung dịch có chứa muối B.
a) Tính thể tích khí A ở điều kiện tiêu chuẩn và tính khối lượng của muối B.
b) Tính nồng độ mol CM của muối B trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng
thể tích dung dịch trước phản ứng và sau phản ứng không thay đổi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b. nZn = n\(_{ZnCl_2}\) =\(\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\) => m\(_{ZnCl_2}\)= 0,2.136 = 27,2(g)
c. n\(_{H_2}\)= nZn = 0,2 (mol) => V\(_{H_2}\)=0,2.22,4 = 4,48 (lít)
a)
\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)
b),c)
Theo PTHH :
\(n_{ZnCl_2} = n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\)
Vậy :
\(m_{ZnCl_2} = 0,2.136 = 27,2(gam)\\ V_{H_2} =0,2.22,4 = 4,48(lít)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,2 0,2 0,2 0,2
a)\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
b)\(m_{ZnSO_4}=0,2\cdot161=32,2g\)
\(m_{ddZnSO_4}=30+200-0,2\cdot2=229,6g\)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{32,2}{229,6}\cdot100\%=14,02\%\)
c)\(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,3 0,2 0,2
\(m_{rắn}=m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8g\)
nZn=1365=0,2molnZn=1365=0,2mol
Zn+H2SO4→ZnSO4+H2Zn+H2SO4→ZnSO4+H2
0,2 0,2 0,2 0,2
a)VH2=0,2⋅22,4=4,48lVH2=0,2⋅22,4=4,48l
b)mH2SO4=0,2⋅98=19,6gmH2SO4=0,2⋅98=19,6g
C%=mctmdd⋅100%=19,6200⋅100%=9,8%C%=mctmdd⋅100%=19,6200⋅100%=9,8%
c)nCuO=2480=0,3molnCuO=2480=0,3mol
CuO+H2→Cu+H2OCuO+H2→Cu+H2O
0,3 0,2 0,2
mrắn=mCu=0,2⋅64=12,8g.
\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
PTHH: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
TL: 1 : 2 : 1 : 1
mol: 0,2 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,2 \(\rightarrow\) 0,2
đổi 500ml = 0,5 l
\(a.C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{n_{HCl}}{V_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(b.m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2g\)
\(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48l\)
c.
Màu của quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ.
Giải thích:
- Phản ứng giữa axit HCl và bazơ KOH tạo ra muối KCl và nước: HCl + KOH → KCl + H2O
- Vì dung dịch KOH là bazơ, nên khi phản ứng với axit HCl thì sẽ tạo ra dung dịch muối KCl và nước.
- Muối KCl không có tính kiềm, nên dung dịch thu được sẽ có tính axit.
- Khi cho mẫu quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ do tính axit của dung dịch.
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2----->0,4------>0,2---->0,2
a) \(C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)
b) \(m_{muối}=m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(n_{KOH}=\dfrac{5,6\%.200}{100\%.56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
0,2 0,4
Xét tỉ lệ : \(0,2< 0,4\Rightarrow HCldư\)
Khi cho quỳ tím vào dụng dịch sau phản ứng --> quỳ hóa đỏ (do HCl có tính axit)
a) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
b)nAl = 2.7/27=0.1mol
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
(mol) 0.1 0.3 0.1 0.15
VH2 = 0.15*22.4=3.36l
mAlCl3= 0.1*133.5=13.35g
=>C%=\(\dfrac{13,35}{500+27}100=2,533\%\)
Bạn có thể giúp mình thêm phương trình hoá học của phản ứng đấy được không
a)
$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$n_{HCl} = 0,3.1 = 0,3(mol)$
Theo PTHH : $n_M = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow M = \dfrac{3,6}{0,15} = 24(Mg)$
b)
$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,15(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,15.95 = 14,25(gam)$
c) $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,15(mol)$
$V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$