K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc truyện cười sau rồi trả lời các câu hỏi: Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói: - Đội này mất một chân sút , thành ra mất lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn. Vợ nghe thấy liền than thở : - Rõ khổ, có mộ chân thì còn chơi bóng làm gì cơchứ? Câu 1 :tìm trường từ vựng đã sử dụng trong văn bản Câu 2: Người vợ đã vi phạm phương châm hội hoại nào? Vì sao? Câu 3 : Người vợ sử dụng một chân theo nghĩa gốc ha...
Đọc tiếp

Đọc truyện cười sau rồi trả lời các câu hỏi:
Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói:
- Đội này mất một chân sút , thành ra mất lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn.
Vợ nghe thấy liền than thở :
- Rõ khổ, có mộ chân thì còn chơi bóng làm gì cơchứ?
Câu 1 :tìm trường từ vựng đã sử dụng trong văn bản
Câu 2: Người vợ đã vi phạm phương châm hội hoại nào? Vì sao?
Câu 3 : Người vợ sử dụng một chân theo nghĩa gốc ha nghĩa chuyển ?Nếu chuyển thì chuyển theo phương thúc nào và vì sao mà biết chuyển theo phương thức đó?
Câu 4: Chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong văn bản?
Câu 5:thuật lại truyện trên bằng cách chuyển các lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp?
Câu : Viết lại mộ đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng miêu tả sân rường em trong giờ ra chơi có sử dụng trường từ vựng chỉ các trò chơi?

1
3 tháng 12 2019

- Câu 3 là Người chồng nha mọi người !!! Giúp tui với, mai KT rồi ạ

23 tháng 11 2019

   + Đội này chỉ có một chân sút : từ chân được dùng theo nghĩa chuyển của phương thức hoán dụ - Đội bóng này chỉ có một người có khả năng ghi bàn.

    + Có một chân thì chơi bóng làm gì : từ chân trong câu này được dùng theo nghĩa gốc – bộ phận con người để di chuyển.

⇒ Người vợ không hiểu được ý câu nói của người chồng, vì không hiểu được cách dùng nghĩa chuyển.

4 tháng 1 2019

a)* Cách nói của người chồng: có một chân; ý nói cả đội chỉ có một cầu thủ có khả năng ghi bàn. => Có một chân nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.

* Cách hiểu của người vợ: có một chân; cầu thủ chỉ còn một chân. Người vợ đã hiểu sai ý của chồng.

b)Người vợ đã vi phạm phương châm quan hệ

4 tháng 1 2019

Mình kiểm tra rồi nhưng muốn kiểm tra lại. Giúp mình nha!!

8 tháng 12 2018

a) Nghĩa chuyển

b) Phương châm quan hệ

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dướiMột hôm cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von. Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên nấp sau bụi cây rình xem, thì thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ. Có tiếng động chàng trai biến mất, chỉ thấy Sọ Dừa nằm lăn lóc ở đấy. Nhiều lần như thế, cô gái đã biết Sọ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Một hôm cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von. Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên nấp sau bụi cây rình xem, thì thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ. Có tiếng động chàng trai biến mất, chỉ thấy Sọ Dừa nằm lăn lóc ở đấy. Nhiều lần như thế, cô gái đã biết Sọ Dừa không phải người phàm trần. Cô đem lòng yêu, có của ngon vật lạ đều giấu đem cho chàng.”
(Ngữ văn 6, tập 1, NXB GDVN, năm 2021, trang 40)
Câu 1: (1.0 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nhân vật chính trong văn bản đó thuộc kiểu nhân vật nào ?
Câu 2: (1.0 điểm) Em hãy chỉ ra yếu tố kì ảo được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 3 : (1.5 đểm ) Tìm những từ láy trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của từ láy đó.
Câu 4: (1.5) Từ nhân vật Sọ Dừa em rút ra bài học gì cho bản thân.

Nhập câu trả lời:

2
11 tháng 11 2021

Tham khảo!

Caau1,2,4:.......... mik ko biết!

Câu 3:

a. Các từ láy trong đoạn văn: véo von, rón rén

b. Tác dụng: các từ láy có tác dụng miêu tả âm thanh, làm cho đoạn văn thêm sống động, hấp dẫn người đọc.

11 tháng 11 2021

Câu 1 : trích từ văn bản "Sọ Dừa", Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật bất hạnh có ngoại hình xấu xí.

Câu 2 : Yếu tố kì ảo : Sọ Dừa biến thành chàng trai khôi ngô, thổi sáo chăn bò

Câu 4 : Qua truyện Sọ Dừa, em học được rằng để nhìn nhận, đánh giá con người, thì chúng ta phải nhìn vào nhân cách, phẩm chất, thái độ, tính cách và hành động thực tiễn của người đó, chứ không nên chỉ dựa vào ngoại hình bên ngoài.

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Các em nhỏ và cụ già1. Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi nhìn thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? –Một...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Các em nhỏ và cụ già

1. Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 

2. Bỗng các em dừng lại khi nhìn thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? –Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi : - Chắc là cụ bị ốm ? - Hay là cụ đánh mất cái gì ? - Chúng mình thử hỏi xem đi ! 

3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi : - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp. Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp ông được đâu.

4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp : - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm viện mấy tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo xe mãi mới ra về. - Sếu : loài chim lớn, cổ và mỏ dài, chân cao, kêu rất to, sống ở phương bắc, mùa đông thường bay về phương nam tránh rét. - U sầu: buồn bã - Nghẹn ngào: không nói được vì quá xúc động.

Câu chuyện diễn ra vào khoảng thời gian nào ?

A. Vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn

B. Vào buổi trưa nắng ắm

C. Vào một buổi bình minh

4
25 tháng 3 2019

Thời gian là vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn.

24 tháng 12 2020

Đáp án A. Vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn

Câu đầu tiên của đoạn 1

Đọc truyện và trả lời câu hỏi:Các em nhỏ và ông cụ Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một ông cụ đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông ông rất mệt mỏi, đôi mắt lộ rõ vẻ u sầu.- Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ?– Một em trai nói. - Hay ông cụ đánh mất cái gì?–...
Đọc tiếp

Đọc truyện và trả lời câu hỏi:

Các em nhỏ và ông cụ

Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một ông cụ đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông ông rất mệt mỏi, đôi mắt lộ rõ vẻ u sầu.

- Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ?

– Một em trai nói. - Hay ông cụ đánh mất cái gì?

– Chúng mình nên hỏi thử xem đi.

Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi:

– Ông ơi, chúng cháu có thể giúp gì ông không ạ?

Ông cụ thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tin ấm áp:

– Cảm ơn các cháu! Nhưng các cháu không giúp ông được đâu.

Ông cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp:

- Ông đang rất buồn. Vợ của ông nằm bệnh viện mấy tháng nay rồi. Bà ẩm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn.

Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn ông cụ đầy thương cảm.

Một lát sau, xe buýt đến. Giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo mãi mới ra về.

                   (Theo V. A. Xu-khôm-lin-xki, Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)

a. Ông cụ đã gặp khó khăn gì?

b. Các em nhỏ đã thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ ông cụ như thế nào?

c. Sự cảm thông, giúp đỡ của các em nhỏ mang lại điều gì cho ông cụ?

1
2 tháng 8 2023

a. Vợ ốm nặng, nằm viện đã mấy tháng và khó mà qua khỏi.
b. Các em nhỏ đã lễ phép, quan tâm hỏi han, thương cảm, chia sẽ nỗi đau cùng ông cụ.
c. Ông cụ đã nhẹ lòng hơn so với trước khi gặp được các em nhỏ.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một...
Đọc tiếp
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy. Phân loại các từ sau theo cấu tạo của chúng: Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức.
4
5 tháng 8 2021

đm mày

28 tháng 1 2022

???????

14 tháng 4 2016

ý nói là ông kia mới lãng tai
 

14 tháng 4 2016

chắc ông chồng bị lãng tai

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:Cuộc họp của chữ viết Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu. Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng  hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:

Cuộc họp của chữ viết

 Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu. Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng  hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”.

 Có tiếng xì xào :

 -Thế nghĩa là gì nhỉ ?

 - Nghĩa là thế này : "Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ. Dưới chân đi đôi giày da. Trên chán lấm tấm mồ hôi."

 Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói :

 - Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy. Cả mấy dấu câu đều lắc đầu :

 - Ẩu thế nhỉ ! Bác chữ A đề nghị :

 -Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào ?

Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?

A. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng trong học tập

B. Bàn về việc Hoàng viết chữ rất ẩu

C. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng biết cách chấm câu

2
11 tháng 8 2018

Cuộc họp bàn về việc giúp bạn Hoàng biết cách chấm câu.

17 tháng 2 2021

cau c ban nhe