Ngâm một thanh sắt có khối lượng 100g trong 500g dd muối nitrat của kim loại R có hóa trị II, nồng độ 15,04%. Sau khi toàn bộ lượng muối nitrat đã tham gia phản ứng, lấy lá sắt ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 103,2.Xác định công thức hóa học muối nitrat của kim loại R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo nhá!!!
mCuSO4 = = = 32 (gam)
nCuSO4 = = 0,2 (mol)
Gọi x là khối lượng miếng sắt ban đầu.
Khối lượng miếng sắt sau khi nhúng vào dung dịch CuSO4 tăng là:
= 0,08.x (gam)
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol
Khối lượng sắt phản ứng: 0,2.56 = 11,2 (gam)
Khối lượng Cu sinh ra: 0,2.64 = 12,8 (gam)
Khối lượng miếng sắt tăng lên = mCu sinh ra - mFe phản ứng
=> 0,08.x = 12,8 – 11,2
0,08.x = 1,6 => x = 20 (gam)
Vậy khối lượng miếng sắt ban đầu là 20 gam
Bài 1
a) Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
b) \(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
a<-----a----------------------->a
=> 28 + 64a - 56a = 28,8
=> a = 0,1 (mol)
=> \(C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M\)
Bài 3
\(m_{FeCl_x}=\dfrac{20.16,25}{100}=3,25\left(g\right)\)
PTHH: FeClx + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 + xAgCl + (3-x)Ag
_______a---------------------------------------->ax----->a(3-x)
=> 143,5ax + 108a(3-x) = 8,61
=> 35,5ax + 324a = 8,61
=> a(35,5x+324) = 8,61
=> a = \(\dfrac{8,61}{35,5x+324}\)
=> \(M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{8,61}{35,5x+324}}\)
=> 56 + 35,5x = \(\dfrac{325}{861}\left(35,5x+324\right)\)
=> x = 3
CTHH: FeCl3
a) $Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
b)
Khối lượng thanh sắt tăng là $13,2 - 10 = 3,2(gam)$
Theo PTHH : $n_{Cu} = n_{Fe\ pư} = a(mol)$
$\Rightarrow 64a - 56a = 3,2$
$\Rightarrow a = 0,4(mol)$
$m_{Fe} = 0,4.56 = 22,4(gam)$
$m_{Cu} = 0,4.64 = 25,6(gam)$
$c) n_{CuSO_4} = n_{Fe} = 0,4(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,4}{0,2} = 2M$
Gọi kim loại hóa trị 2 là M. ta có phản ứng :
Pb + M(NO3)2 -> Pb(NO3)2 + M ↓
Fe + M(NO3)2 -> Fe (NO3)2 + M ↓
Đến khi khối lượng Pb hay Fe không đổi tức là lúc đó M(NO3)2 đã phản ứng hết nên số mol Pb và Fe phản ứng ở 2 trường hợp này như nhau.
- cứ 1 mol Pb phản ứng với 1 mol M thì khối lượng kim loại giảm 207-M (g)
-> x mol Pb phản ứng với x mol M thì khối lượng kim loại giảm (207-M).x = 14,3 g ( theo đề bài)
- cứ 1 mol Fe phản ứng với 1 mol M thì khối lượng kim loại tăng M - 56 (g)
-> x mol Fe phản ứng với x mol M thì khối lượng kim loại tăng ( M -56) .x = 65,1 - 50 = 15,1 (g)
ta có phương trình:
(207x - Mx ) : ( Mx - 56x) = 143/151
<=> (207 -M) /( M -56) = 0,947
<=> 207 -M = 0,947M - 53,032
ở đây mình ra M = 133,5 thì ko có kim loại nào. Bạn xem lại đề bài đi, cách làm này là đúng rồi !
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
Khối lượng thanh sắt tăng 28,8 - 28 = 0,8 gam
PTHH: Fe + CuSO4 ===> FeSO4 + Cu
56 g__ 1 mol_____________64 gam ____ tăng 64 - 56 = 8 gam
5,6 g__0,1 mol____________6,4 gam ____ tăng 6,4 - 5,6 = 0,8 ga,
CM(CuSO4) = 0,1 / 0,25 = 0,4M
mR(NO3)2 = 500 . 15,04% = 75,2 (g)
Fe + R(NO3)2 → Fe(NO3)2 + R
1mo___1mol_______________ 1 mol tăng (MR -56)g
_____ x mol________________ tăng 103,2 - 100 = 3,2(g)
\(x=\frac{3,2}{M_R-56}\)
\(m_{R\left(NO3\right)2}=\frac{3,2}{M_R-56}.\left(M_R+124\right)=75,2\)
\(\rightarrow M_R=64\)
→ R là đồng (Cu)
→ Muối nitrat: Cu(NO3)2
mR(NO3)2=3,2/MR-56.(MR+124)=75,2 tại sao lại suy ra MR =64 ạ giải thích hộ em với ạ