K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2019

Ta có : 536=(53)12=12512

            1124=(112)12=12112

Vì 125>121 nên 12512>12112

hay 536>1124

Vậy 536>1124.

Ta có : 6255=(54)5=520

            1257=(53)7=521

Vì 20<21 nên 520<521

hay 6255<1257

Vậy 6255<1257

Ta có : 32n=(32)n=9n

            23n=(23)n=8n

Vì 9>8 nên 9n>8n

hay 32n>23n

Vậy 32n>23n.

Ta có : 523=5.522

Vì 6>5 nên 5.522<6.522

hay 523<6.522

Vậy 523<6.522.

8 tháng 11 2016

Câu a

Nếu a=0 thì m và n là các số tự nhiên khác 0 tùy ý

       a=1 thì m và n là các số tự nhiên tùy ý

       a=-1 thì m và n là các số chẵn tùy ý hoặc các số lẻ tùy ý

       a khác 0,a khác+_ 1 thì m=n

Câu b

Nếu a>1 thì m>n

Nếu 0<a<1 thì m<n

8 tháng 11 2016

CHÚ Ý nhé bạn:

dấu +_ là cộng trừ

20 tháng 2 2016

a,   <                b, >                 c, không biết

em mới hoc lớp 4 thôi

7 tháng 7 2015

TH1: Nếu a>b ( a/b > 1 )=>     a.n    >  b.n

                                     hay a.n+a.b > b.n+a.b (cùng cộng a.b )

                                            a.(n+b) > b.(n+a)

                                        =>    a/b   >  n+a/n+b

TH2: Nếu a<b (a/b<1)=>   a.n     <  b.n

                                 hay a.n+a.b<b.n+a.b

                                        a.(n+b)<b.(n+a)

                                     => a/b     < a+n/b+n

Tương tự nếu a=b thì ta có a/b=a+n/b+n

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 8 2023

\(\left(a+b\right)^2=a^2+b^2+2ab\)

Mà \(a,b\in\) N*

⇒2ab>0

\(a^2+b^2+2ab>a^2+b^2\)

4 tháng 8 2023

giúp em với ạ !!

 

15 tháng 9 2017

mik ko biết làm nhưng bạn có thể vào câu hỏi tương tự

11 tháng 7 2019

Ta có : \(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a(b+n)< b(a+n)\)

\(\Leftrightarrow ab+an< ab+bn\Leftrightarrow a< b\)vì n > 0

Như vậy : \(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a< b\)

Ta lại có : \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a(b+n)>b(a+n)\)

\(\Leftrightarrow ab+an>ab+bn\Leftrightarrow an>bn\Leftrightarrow a>b\)

Như vậy : \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a>b\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5 2024

Lời giải:

Xét $\frac{a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{a(b+n)-b(a+n)}{b(b+n)}=\frac{n(a-b)}{b(b+n)}$
Nếu $a>b$ thì ${a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{n(a-b)}{b(b+n)}>0$

$\Rightarrow {a}{b}>\frac{a+n}{b+n}$

Nếu $a=b$ thì ${a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{n(a-b)}{b(b+n)}=0$

$\Rightarrow {a}{b}=\frac{a+n}{b+n}$

Nếu $a<b$ thì ${a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{n(a-b)}{b(b+n)}<0$

$\Rightarrow {a}{b}<\frac{a+n}{b+n}$

 

10 tháng 3 2016

Ta có:\(\frac{n+1}{n+7}=\frac{2.\left(n+1\right)}{2.\left(n+7\right)}=\frac{2n+2}{2n+14}=\frac{2n+2}{2n+14}=1-\frac{12}{2n+14}\)

\(\frac{n+2}{n+6}=\frac{3.\left(n+2\right)}{3.\left(n+6\right)}=\frac{3n+6}{3n+18}=1-\frac{12}{3n+18}\)

Vì \(\frac{12}{2n+14}>\frac{12}{3n+18}\) nên \(\frac{n+1}{n+7}<\frac{n+2}{n+6}\)

23 tháng 3 2017

ta có:1-67/77=10/77

         1-73/83=10/83

do 10/7>10/83

=>67/77>13/83