K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2019

- Đề không nói rằng hỗn hợp khí ban đầu có dư hay là không nên mình cho rằng hỗn hợp khi sau phản ứng chỉ có thể gồm CO2 và H2O (tức là CO và H2 hết )( chỉ như vậy mới tính được thôi)

- Nhắc lại kiến thức : Phương pháp nhiệt luyện: Dùng chất khử như CO, H2, C hoặc kim loại (Al) có thể khử ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao... Bằng phương pháp này, người ta có thể điều chế được những kim loại có tính khử yếu và trung bình" (Kim loại đứng sau Al)

- Khối lượng tăng lên do H2 và CO đã lấy mất O2 trong hỗn hợp ( nói chính xác hơn O2 trong CuO và Fe2O3)

- Lời giải :

PTHH:

H2 + O2 \(\rightarrow\) H2O

CO + O2 \(\rightarrow\) CO2

\(\rightarrow\) nhỗnhợpkhí = nO2 =\(\frac{0,64}{16}\) = 0,04 mol

\(\rightarrow\) V = 22,4 . 0,04 = 0,896 l

21 tháng 9 2018

Ta có thể tổng quát các phản ứng như sau:

Quan sát 2 phản ứng trên, ta nhận thấy: khối lượng hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng nặng hơn hỗn hợp CO, H2 ban đầu là do H2, CO đã "chiếm lấy" những nguyên tử O trong oxit.

Khi đó khối lượng hỗn hợp khí tăng lên chính là khối lượng mà chất rắn đã giảm đi sau phản ứng hay khi lượng này chính là khối lượng của những nguyên tử oxi trong oxit bị "chiếm mất".

Suy ra  m c h ấ t   r ắ n   p h ả n   ứ n g   -   m o x i   b a n   đ ầ u   -   0 , 32   =   16 , 48   ( g a m )

Cũng quan sát các phản ứng hoặc sử dụng định luật BTNT đối với C, H, có:

Đáp án B.

26 tháng 11 2019

Đáp án D.

Ta có: mO = 0,32 (g)  n=  0 , 32 16  = 0,02 (mol) nên số mol của hỗn hợp CO, H2 cũng bằng 0,02 (mol)  V = 0,02.22,4 = 0,448 (l).

Theo định luật bảo toàn khối lượng, m = 16,8 – 0,02.16 = 16,48 (g).

5 tháng 3 2022

m(tăng) = mO = 0,32 (g)

nO = 0,32/16 = 0,02 (mol)

=> nhh khí = 0,02 (mol)

=> Vhh khí = 0,02 . 22,4 = 0,448 (l)

5 tháng 3 2022

tại sao nhh khí= nO ạ

 

bài 1: Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4. Dẫn V lít khí CO dư (đktc) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.a/Viết PTHH.b/ Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A.c/ Tính V, m.bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 44,8 gam hỗn hợp gồm FeS và FeS2 trong V lít không khí (đktc) vừa đủ (không khí có...
Đọc tiếp

bài 1: Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4. Dẫn V lít khí CO dư (đktc) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.
a/Viết PTHH.

b/ Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A.

c/ Tính V, m.

bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 44,8 gam hỗn hợp gồm FeS và FeS2 trong V lít không khí (đktc) vừa đủ (không khí có 20% thể tích là O2, 80% thể tích là N2), thu được m gam Fe2O3 và V’ lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và SO2, trong đó SO2 chiếm 14,89% về thể tích.

a/ Viết PTHH.

b/ Tìm V.

c/ Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu.

d/ Tìm m.

bài 3: Cacnalit là một loại muối có công thức là KCl.MgCl2.xH2O. Nung 33,3 gam muối đó tới khối lượng không đổi thì thu được 20,34 g muối khan.

a/ Tìm x.

b/ Tính số nguyên tử clo có trong 33,3 gam cacnalit.

1
26 tháng 7 2021

 

 

undefined

câu 1 nhé 

26 tháng 7 2021

em cảm ơn ạ. giúp em bài 2 nữa với ạ. 

15 tháng 12 2018

Chọn đáp án B

12 tháng 3 2022

12 tháng 3 2022

undefined

25 tháng 8 2018

Đáp án B

Phản ứng tổng quát : CO + Ooxit -> CO2

=> mrắn giảm = mO pứ = 0,8g => nO pứ = nCO2 = 0,05 mol

=> X gồm 0,05 mol CO và 0,05 mol CO2

=> dX/H2 = 18

18 tháng 5 2018

Đáp án B

Phản ứng tổng quát : CO + Ooxit -> CO2

=> mrắn giảm = mO pứ = 0,8g => nO pứ = nCO2 = 0,05 mol

=> X gồm 0,05 mol CO và 0,05 mol CO2

=> dX/H2 = 18

12 tháng 3 2019

Đáp án B.