K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2015

+ b =0 => a =0 loại 

Nếu b <0 =>/a/ =  b2(b-c) <0 vô lí

Vậy b > 0 ; c =0 ; a <0 sao cho /a/ = b3

Câu 1. Tích của hai số nguyên âm làA. một số nguyên dương. B. một số nguyên âm. C. số 1. D. số 0.Câu 2. Tích của một số nguyên âm và một số nguyên dương làA. một số nguyên dương. B. một số nguyên âm. C. số 1. D. số 0.Câu 3. Phép tính có kết quả bằng với( 2).5 làA. 2.5 . B. -(2.5) C. (- 2).(- 5) .DCâu 4. Chọn câu trả lời đúng?A. −  365.366< 1. B. −365.366= 1. C.−365.366=- 1. D. − 365.366 >1Câu 5. Giá...
Đọc tiếp

Câu 1. Tích của hai số nguyên âm là
A. một số nguyên dương. B. một số nguyên âm. C. số 1. D. số 0.

Câu 2. Tích của một số nguyên âm và một số nguyên dương là
A. một số nguyên dương. B. một số nguyên âm. C. số 1. D. số 0.

Câu 3. Phép tính có kết quả bằng với( 2).5 là

A. 2.5 . B. -(2.5) C. (- 2).(- 5) .D

Câu 4. Chọn câu trả lời đúng?

A. −  365.366< 1. B. −365.366= 1. C.−365.366=- 1. D. − 365.366 >1

Câu 5. Giá trị biểu thức M = (- 2001).( -2002).( -45) .0  là

A. −2001B. 0. C. −2002.D. (- 2001).(- 2002).(- 45)  

Câu 6. Chọn câu đúng?

A. 5.( -8 +15)=5.(-8)+15   B. 5.( -8 +15) = 5.( -8)+ 5.15

C. 5.( -8+ 15) =8+ 5.15     D. 5.(- 8 +15)= 5.( -8) 5.15

Câu 7. Tích của số nguyên a với ( -1)  bằng
A. −1. B. 1. C. a . D. −a

Câu 8. Kết quả của phép tính: 5.125.( -8).13.2 −là
A. −130000. B.130000. C.13000. D. −13000

Câu 9. Kết quả của phép tính: (- 4).15- 6.8 là
A. −180. B. −108. C.180. D.108

Câu 10. Tích (- 3).(- 3).( -3).(- 3).(- 3).(- 3).(- 3)  bằng
A. ( -3).6 . B. −6.3. C(- 3).7 . D.( -3).(- 7)

Giải giúp mik nhé!

 

 

1
30 tháng 11 2021

1A . 2B. 3A+C . 4A . 5B. 6B. 7D . 8A . 9 B . 10C

12 tháng 5 2018

Thiếu \(|a|\)=\(b^2\left(b-c\right)\)

12 tháng 5 2018

+, Nếu a=0 => b=0 hoặc b-c=0 => b=c hoặc b=c  ( đều vô lí ) => a khác 0

+, Nếu b = 0 => a = 0 ( vô lí ) => b khác 0

=>c=0

=> |a| = b^2.b = b^3

=> b^3 >= 0

=> b là số nguyên dương

=> a là số nguyên âm

Vậy a là số nguyên âm , b là số nguyên dương và c = 0

14 tháng 8 2018
Nani, ghi chả hiểu j
14 tháng 8 2018

k hiểu thì lượn cho đứa thông minh nó lm ok ^-^

10 tháng 12 2014

1) ta có 1 = -1.(-1-0)

=> a là số nguyên dương vì = 1

=> b là số nguyên âm vì = -1

=> c là số không vì = 0

9 tháng 4 2018

Bài 1:

Vì trong 3 số nguyên a, b, c có 1 số dương, 1 số âm và 1 số = 0

Ta xét đẳng thức:  \(\left|a\right|=b^2.\left(b-c\right)\)(1)

=> a, b, c là số nguyên khác nhau

Nếu a = 0 thì => |a| = 0

=> Đẳng thức (1) trỏ thành: \(b^2.\left(b-c\right)=0\)

Mặt khác: 

Do b khác c nên 

b2 = 0 => b = 0

          => a = b = 0 (ko thỏa mãn đk.)

Nếu b = 0 thì đẳng thức (1) trở thành: 

|a| = 0 . (0 - c) 

|a| = 0 (ko thỏa mãn (a khác b))

Nếu c = 0 thì đẳng thức (1) trở thành:

|a| = b. b

|a| = b3

Do vì |a| > 0 (a khác 0)

=> b3 > 0

=> b > 0 (3 số lẻ)

=> a < 0

=> a là số dương, b là số âm, c là số 0

Bài 2:

\(n^2-3n^2-36< 0\)

\(\Leftrightarrow-2n^2-36< 0\)

\(\Leftrightarrow-2n^2< 36\)

\(\Leftrightarrow n^2>-18\)

\(\Rightarrow n^2-3n^2-36< 0\)với mọi số tự nhiên

9 tháng 4 2018

2/ \(A=\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}\)

a) Nếu A là số dương

=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}>0\)

=> \(\hept{\begin{cases}\left(1-x\right)^4>0\\-x>0\end{cases}}\)=> x < 0

Vậy nếu x < 0 thì A > 0

b) Nếu A là số âm

=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}< 0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(1-x\right)^4< 0\left(1\right)\\-x< 0\left(2\right)\end{cases}}\)

Mà \(\left(1-x\right)^4\ge0\) với mọi giá trị của x

=> Không xảy ra (1) => -x < 0 => x > 0

Vậy nếu x > 0 thì A < 0.

c) Nếu A = 0

=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}=0\)

=> (1 - x)4 = 0

=> 1 - x = 0

=> x = 1

Vậy nếu x = 1 thì A = 0.