Vì sao Hồ Quý Ly lại đổi quốc hiệu là Đại Ngu?
- Lịch sử 7 -
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly cho xây dựng kinh đô mới ở Vĩnh Lộc (Thanh Hoá) đổi tên nước thành Đại Ngu và tập trung xây dựng quân đội. Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu nước ta từ Đại Việt sang Đại Ngu, với mong muốn xây dựng một quốc gia phồn thịnh. Đại Ngu theo tiếng Hán còn có nghĩa “Sự yên vui, hoà bình
Về quốc hiệu này, theo truyền thuyết, họ Hồ là con cháu Ngu Thuấn (là một trong Ngũ Đế nổi tiếng ở Trung Hoa thời thượng cổ); sau này con Ngu Yên là Vĩ Mãn được Chu Vũ Vương của nhà Chu phong cho ở đất Trần gọi là Hồ Công, sau dùng chữ Hồ làm tên họ. Hồ Quý Ly nhận mình là dòng dõi họ Hồ, con cháu Ngu Thuấn, nên đặt quốc hiệu là Đại Ngu. Chữ Ngu (虞) ở đây có nghĩa là "sự yên vui, hòa bình", chứ không có nghĩa là "ngu si" (愚癡).
Vì trong tiếng Hán, Đại Ngu có nghĩa là an vui lớn => Hồ Quý Ly đổi tên nước là Đại Ngu vì ngài mong muốn đất nước ấm no, phồn thịnh.
Quốc hiệu “Đại Ngu” bắt nguồn từ truyền thuyết cho rằng họ Hồ là con cháu Ngu Thuấn- một vị vua của Trung Hoa cổ đại, nổi tiếng vì đã đem lại sự bình yên và thịnh vượng cho dân chúng. Chữ “Ngu”có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình”. “Đại Ngu thể hiện ước vọng của nhà Hồ về một giang sơn bình yên và rộng lớn.
Đừng cười nhá,cho dù nghe tên lịch sử hơi buồn cười cũng đừng cười nhá
Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly cho xây dựng kinh đô mới ở Vĩnh Lộc (Thanh Hoá) đổi tên nước thành Đại Ngu và tập trung xây dựng quân đội. Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu nước ta từ Đại Việt sang Đại Ngu, với mong muốn xây dựng một quốc gia phồn thịnh. Đại Ngu theo tiếng Hán còn có nghĩa “Sự yên vui, hoà bình
Hok tốt
Năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt quốc hiệu là Đại Ngu, chưa được 1 năm trao ngôi cho con và làm Thái thượng hoàng nhưng vẫn nắm đại quyền. Hồ Quý Ly đã đề ra những cải cách về hành chính, kinh tế, quân sự và đã chuyển kinh đô từ Thăng Long về Thanh Hóa.
Năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt quốc hiệu là Đại Ngu, chưa được 1 năm trao ngôi cho con và làm Thái thượng hoàng nhưng vẫn nắm đại quyền. Hồ Quý Ly đã đề ra những cải cách về hành chính, kinh tế, quân sự và đã chuyển kinh đô từ Thăng Long về Thanh Hóa.
* Nhận xét:
- Những chính sách của Hồ Quý Ly là những chính sách tích cực, sáng tạo, thể hiện mưu lược của một nhà quân sự tài ba.
- Tuy nhiên, những chính sách này không thể phát huy hết tác dụng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh vì không được quần chúng nhân dân ủng hộ.
#hok tốt
Tk:
c2:
- Hồ Quý Ly là một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.
- Tuy nhiên những cải cách đó không phù hợp với hoàn cảnh -> thất bại.
- Có năng lực nhưng không được lòng dân và để mất nước vào tay giặc Minh
TK:
1,
* Nhận xét nhân vật Trần Quốc Tuấn:
+) Em có thể nêu cảm nhận của mình về hình ảnh người anh hùng dân tộc, vị danh tướng Trần Quốc Tuân ở các phương diện: Một tâm hồn cao đẹp, với lòng yêu nước sâu sắc, lòng căm thù giặc mãnh liệt, tấm lòng với các tướng sĩ vừa chân tình vừa nghiêm khắc; một trí tuệ sắc sảo với sự hiểu biết tâm lí con người, có nghệ thuật tác dộng, thuyết phục, khích lệ rất tài tình.
2,
- Hồ Quý Ly là một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.
- Tuy nhiên những cải cách đó không phù hợp với hoàn cảnh -> thất bại.
- Có năng lực nhưng không được lòng dân và để mất nước vào tay giặc Minh
1.Hơn 2 năm sau khi Nghệ Tông qua đời, tháng Giêng năm Đinh Sửu (1397) Hồ Quý Ly quyết định dời đô về An Tôn. Việc dời đô đã có nhiều quần thần phân tích và can ngăn, nhưng Hồ Quý Ly vẫn quyết định, vì theo ông, vào cuối thời Trần không còn là thời "trị" mà thực sự bước vào thời loạn". Cái "loạn" thể hiện ở sự bất lực của bộ máy nhà nước quý tộc nhà Trần, ở mâu thuẫn giữa Hồ Quý Ly và vương hầu quý tộc và ở nguy cơ xâm lược của kẻ thù kể cả phía Bắc và phía Nam. Vì vậy, Hồ Quý Ly phải dời đô đến nơi đất hiểm.
An Tôn là một vùng đất bằng phẳng rộng rãi thuộc trung du lắm sông nhiều núi vây bọc, địa thế hiểm nhưng tiện đường thủy bộ thông thương ra Bắc vào Nam. Về đường thủy từ An Tôn có thể theo dòng sông Mã đến Đồng Cổ để theo hệ thống sông đào thời Tiền Lê qua các huyện Thiệu Hoá, Đông Sơn, Quảng Xương, Nông Cống, Tĩnh Gia vào Nam; hoặc xuôi dòng sông Lạch Trường ra biển, sông Lèn ra Bắc.
Về đường bộ, có thể theo đường thượng đạo đi Kim Tân (Thạch Thành) - Rịa - Nho Quan để ra Bắc; theo đường Quan Hoá liên lạc với Mai Châu (Hoà Bình), Mộc Châu (Sơn La) ở phía Tây Bắc và Lào ở phía Tây. Về phía Nam theo đường núi qua Thường Xuân hoặc Như Xuân đến Quý Châu hoặc Nghĩa Đàn miền tây Nghệ An hoặc theo đường Nông Cống, Như Xuân đến Quỳnh Châu (tây Quỳnh Lưu) đến miền đồng bằng ven biển Nghệ An. Rõ ràng đây là vùng đất hiểm nhưng không phải là nơi hẻo lánh cùng đường như một số ý kiến đưa ra can ngăn.
Việc dời đô về An Tôn của Hồ Quý Ly là để phòng chống giặc xâm lăng từ phía bắc là chủ yếu. Mặt khác, ông muốn rời Thăng Long bởi đó là nơi gắn với vương hầu quý tộc nhà Trần gần hai thế kỷ. Tầng lớp vương hầu quý tộc này đang là đối thủ một mất một còn của ông. Do vậy, việc dời đô là ý muốn chủ quan của Hồ Quý Ly nhưng hoàn toàn không phiêu lưu, được Hồ Quý Ly tính toán cân nhắc cẩn thận/
2.Chữ “Ngu” trong quốc hiệu “Đại Ngu” của nhà Hồ có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình". “Đại Ngu” có thể hiểu là ước vọng về một sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn.
1.Vì muốn làm suy yếu thế lực quý tộc,tôn thất nhà Trần và 1 phần cũng vì sợ họ lật đẩy ngôi vị của mình nên đưa những người không thuộc họ Trần để tạo thế mạnh cho họ Hồ.
2.Vì ông muốn:
+Hạn chế tệ tập trung ruộng đất của các giai cấp quý tộc,địa chủ.
+Làm suy yếu thế lực quý tộc,tôn thất nhà Trần.
+Tăng nguồn thu nhập cả nước.
+Tăng quyền lực cho nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
Nhớ tick nha!
1. Vi truoc khi Ho Quy Ly len ngoi da co mot so quy toc nha Tran muon am hai ong, nen ong khong tin tuong ho
Vi ong so ho se lam suy yeu noi bo
Vi so cac quy toc nha Tran se lat do ngoi vi cua minh.
2.
Vi:
Ong muon co 1 nha nuoc vung manh va phat trien
Lam mat su hi vong cua quy toc nha Tran
Tang loi nhuan cho dat nuoc
Khang dinh mot trieu dai phong kien phon thinh
Năm 1400, sau khi Hồ Quý Ly lên nắm quyền, Quốc hiệu Đại Việt của dân tộc Việt đã được đổi thành Đại Ngu. ... Chữ “Ngu” trong quốc hiệu “Đại Ngu” của nhà Hồ có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình". “Đại Ngu” có thể hiểu là ước vọng về một sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn.
Chữ “Ngu” trong quốc hiệu “Đại Ngu” của nhà Hồ có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình". “Đại Ngu” có thể hiểu là ước vọng về một sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn.